Nghiệp vụ quản lý ngoại hố

Một phần của tài liệu Slides bai giang mon NHTW UEH 6s full (Trang 38 - 42)

Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 226

1.2. Nguyên tắc chung trong quản lý dự trữ ngoại hối

Theo điều 4, Nghị định 86/1999/NĐ-CP

III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối

Nguyên tắc an tồn

Ngun tắc linh hoạt và có lợi

Ngun tắc đảm bảo khả năng thanh toán

Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 227

1.2. Nguyên tắc chung trong quản lý dự trữ ngoại hối

1.2.1. Nguyên tắc an toàn

Dự trữ ngoại hối dù tồn tại dưới hình thức nào cũng phải đảm bảo sự an tồn tuyệt đối

Cần phải có hệ thống bảo quản bí mật, an tồn, có khả năng chống trộm, chống cắp,…(đối với dự trữ ngoại hối bằng tiền mặt, ngoại tệ, bằng vàng và CK) Cần phải chọn lọc NH để gửi sao cho an toàn, tin cậy và thuận lợi (đối với dự trữ ngoại hối bằng TG ngoại tệ ở nước ngoài)

III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối

Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 228

1.2.2. Nguyên tắc linh hoạt và có lợi

Đối với dự trữ ngoại tệ, cần có dự báo sự biến động tỷ giá một cách thường xuyên để cân đối dự trữ giữa các loại ngoại tệ

Các nước phát triển thường có xu hướng tăng dự trữ bằng chứng khốn

Dự trữ vàng sẽ gia tăng tỷ lệ nghịch với giá vàng trên thị trường thế giới

Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 229

1.2.3. Nguyên tắc đảm bảo khả năng thanh tốn

Xét về mặt định lượng, có hai chỉ tiêu đánh giá dự trữ ngoại tệ đảm bảo khả năng thanh tốn

Mức dự trữ ngoại tệ

tính trên nợ ngắn hạn =

Dự trữ ngoại tệ

Nợ ngắn hạn ≥ 1

Quốc gia có cán cân vãng lai thặng dư (bội thu) thì tỷ lệ này

xấp xỉ bằng 1 hoặc lớn hơn 1, được cho là đảm bảo khả năng

thanh tốn

Quốc gia có cán cân vãng lai thiếu hụt (bội chi) thì tỷ lệ này phải đạt từ 2 trở lên mới đảm bảo khả năng thanh toán

Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 230

1.2.3. Nguyên tắc đảm bảo khả năng thanh toán

Xét về mặt định lượng, có hai chỉ tiêu đánh giá dự trữ ngoại tệ đảm bảo khả năng thanh toán

Mức dự trữ ngoại tệ tính trên kim ngạch NK

8 đến 10 tuần NK: mức dự trữ tối thiểu 12 đến 16 tuần NK: mức dự trữ trung bình

18 đến 24 tuần NK: mức dự trữ cao

Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 231

2.Quản lý hoạt động ngoại hối

2.1. Đối tượng và phạm vi hoạt động ngoại hối

III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối

Các TCTD

Các TCTD phi ngân hàng

Các tổ chức khác

Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 232

2.2. Quản lý hoạt động ngoại hối

III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối

Các giao dịch vãng lai Chương II, Nghị định 160/2006/NĐ-CP Các giao dịch vốn

Chương III, Nghị định 160/2006/NĐ-CP Các hoạt động ngoại hối khác

Sử dụng ngoại tệ trên lãnh thổ Việt Nam Chương IV, Nghị định 160/2006/NĐ-CP

2.3. Tổ chức và quản lý hoạt động của thị trường hối đoái

2.3.1. Khái niệm thị trường hối đoái

Là một bộ phận của thị trường tài chính, hoạt động mang tính chất đa dạng, phong phú

Là nơi gặp gỡ giữa cung cầu ngoại tệ, nơi chun mơn hóa giao dịch về ngoại hối thơng qua các nghiệp vụ mua bán, cho vay vốn ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu cầu của các chủ thể tham gia thị trường

[Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 233 Nguyễn Quốc Anh

III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối

[Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 234

Mang tính quốc tế

Hoạt động liên tục, giao dịch diễn ra 24h

Chịu sự tác động mạnh mẽ quan hệ cung cầu ngoại hối Chỉ giao dịch một số ngoại tệ mạnh như: GBP, EUR, JPY,… Sản phẩm giao dịch phong phú đa dạng

Phương thức giao dịch: trực tiếp, thông qua sàn Phương thức thanh tốn: qua hệ thống NH trên tồn cầu

Nguyễn Quốc Anh

III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối

[Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 235

Tính chất hoạt động

Phạm vi hoạt động Nghiệp vụ kinh doanh

Thị trường giao ngay Thị trường tiền gửi Thị trường giao ngay Thị trường kỳ hạn Thị trường quyền chọn Thị trường tương lai

Thị trường quốc tế Thị trường khu vực

Nguyễn Quốc Anh

2.3.3. Phân loại thị trường hối đoái

[Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 236

Đối tƣợng tƣợng Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại Các công ty đa quốc gia

Các nhà môi giới Các chủ thể khác

Các định chế tài chính phi NH

Nguyễn Quốc Anh

2.3.4. Các chủ thể tham gia thị trường hối đoái

2.3.5. Các nghiệp vụ giao dịch trên thị trường hối đoái

Nghiệp vụ giao dịch giao ngay (Spot operation) Nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn (Forward operation) Nghiệp vụ giao dịch hoán đổi (Swap operation) Nghiệp vụ giao dịch quyền chọn (Options operation) Nghiệp vụ giao dịch tương lai (Future operation)

[Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 237 Nguyễn Quốc Anh

III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối

2.4. Xác định cơ chế và công bố tỷ giá đồng Việt Nam

2.4.1. Cơ chế quản lý tỷ giá hối đoái

[Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 238 Nguyễn Quốc Anh

III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối

Cố định tỷ giá (Fixed Exchange Rate)

Thả nổi tỷ giá có quản lý (Managed Floating Exchange Rate)

Cơ chế quản lý TGHĐ

Thả nổi tỷ giá (Floating Exchange Rate)

Tỷ giá linh hoạt (Flexible Exchange Rate)

2.4.1.1. Cơ chế cố định tỷ giá (Fixed Exchange Rate)

NHTW (NHNN) cơng bố tỷ giá chính thức, đồng thời giữ ngun hoặc khơng để tỷ giá biến động quá một biên độ nhất định trong một thời gian dài. Tỷ giá được ổn định lâu dài được gọi là tỷ giá cố định

Trong lịch sử, tỷ giá cố định nổi tiếng là tỷ giá giữa USD và các đồng tiền khác theo Hiệp ước tiền tệ Bretton Woods

Được áp dụng tại Việt Nam trong thời gian dài: trong thời kỳ bao cấp (trước 1986), và những năm đầu thời kỳ đổi mới

[Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 239 Nguyễn Quốc Anh

III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối

2.4.1.2. Cơ chế thả nổi tỷ giá (Floating Exchange Rate)

NHTW (NHNN) để tỷ giá tăng giảm một cách tự do Cuộc thả nổi tỷ giá nổi tiếng trong lịch sử là của hàng loạt NHTW Nhật, Tây Đức, Pháp,..vào những năm 1967-1968, 1971-1972, dẫn đến sự sụp đổ của chế độ tỷ giá cố định

Thả nổi tỷ giá xảy ra khi chính phủ và NHTW (NHNN) khơng có khả năng can thiệp, hoặc khơng có lợi khi can thiệp tỷ giá

[Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 240 Nguyễn Quốc Anh

2.4.1.3. Cơ chế thả nổi tỷ giá có quản lý (Managed Exchange Rate)

NHTW (NHNN) để tỷ giá thị trường biến động theo quan hệ cung cầu, nhưng khi tỷ giá tăng lên quá cao hoặc giảm quá thấp thì NHTW sẽ can thiệp để tỷ giá không biến động quá lớn, gây ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu và các hoạt động đối ngoại khác Ở Việt Nam hiện đang áp dụng cơ chế quản lý tỷ giá thả nổi có quản lý

[Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 241 Nguyễn Quốc Anh

2.4.1.4. Cơ chế tỷ giá linh hoạt (Flexible Exchange Rate)

Là cơ chế có sự pha trộn giữa cố định, thả nổi và quản lý, nghĩa là tùy điều kiện cụ thể mà chủ động điều chỉnh tỷ giá một cách linh hoạt

[Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 242 Nguyễn Quốc Anh

2.4.2. Cơng bố tỷ giá hối đối VND

Theo quy định, NHNN Việt Nam xác định và công bố TGHĐ VND theo phương pháp trực tiếp, lấy ngoại tệ làm đơn vị để so sánh với tiền trong nước, ngoại tệ được chọn để công bố tỷ giá là USD

NHNN công bố tỷ giá USD/VND trên cơ sở quan hệ cung cầu về ngoại tệ có tính đến các mục tiêu của chính sách tiền tệ

[Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 243 Nguyễn Quốc Anh

III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối

2.4.2. Cơng bố tỷ giá hối đối VND

NHTW (NHNN) vừa cơng bố tỷ giá bình qn trên thị trường ngoại tệ liên NH, vừa công bố biên độ dao động để TCTD được phép kinh doanh ngoại tệ xác định tỷ giá mua, tỷ giá bán ngoại tệ

[Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 244 Nguyễn Quốc Anh

III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối

Tỷ giá mua

(thấp nhất) = bình quân Tỷ giá x (1 − biên độ quy định)

Tỷ giá bán

(cao nhất) = bình quân Tỷ giá x (1 + biên độ quy định)

Biên độ giao động do NHTW (NHNN) công bố trong từng thời kỳ, hiện nay, biên độ này là ±𝟏%

2.5. Biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái

[Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 245 Nguyễn Quốc Anh

III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối

Phá giá tiền tệ (Devaluation)

Điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu (Rediscount Rate)

Biện pháp điều chỉnh

Nâng giá tiền tệ (Upvaluation)

Can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại tệ (Intervention Into Foreign Currency Market)

2.6. Quản lý trạng thái ngoại hối của các NHTM

Trạng thái ngoại hối (Foreign Exchange Position) là chênh lệch giữa TS Có về ngoại tệ với TS Nợ về ngoại tệ

[Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 246 Nguyễn Quốc Anh

III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối

Trạng thái

ngoại hối = ngoại tệ A TS Có − ngoại tệ B TS Nợ

Trong đó:

TS Có ngoại tệ gồm tiền mặt ngoại tệ, TG ngoại tệ tại NHTW (NHNN) cho vay ngoại tệ, TS Có ngoại tệ khác (ngoại tệ chưa nhận)

TS Nợ ngoại tệ gồm: vốn huy động bằng ngoại tệ, vốn vay bằng ngoại tệ, TS Nợ ngoại tệ khác (ngoại tệ bán chưa giao)

2.6. Quản lý trạng thái ngoại hối của các TCTD

Trạng thái ngoại hối (Foreign Exchange Position)

[Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 247 Nguyễn Quốc Anh

Nếu A > B gọi là trạng thái ngoại hối dương (> 0), gọi là

trường thế (Long Position)

Nếu A < B gọi là trạng thái ngoại hối âm (< 0), gọi là

đoản thế (Short Positon)

2.6. Quản lý trạng thái ngoại hối của các TCTD

Giới hạn trạng thái ngoại hối (Limit of Foreign Exchange Position) chính là giới hạn cao nhất của trạng thái ngoại hối dương so với vốn tự có, hoặc của trạng thái ngoại hối âm so với vốn tự có

[Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 248 Nguyễn Quốc Anh

Giới hạn trạng

thái ngoại hối = Trạng thái ngoại hối (dương hoặc âm) Vốn tự có của NH ≤

Tỷ lệ quy định

(Tham khảo Thông tư 07/2012/TT-NHNN)

Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 249

3.Lập và báo cáo cán cân thanh toán quốc tế

3.1. Tổng hợp số liệu và lập cán cân thanh toán quốc tế (Balance International Payment – BIP)

3.1.1. Khái niệm

Theo Điều 1, Nghị định 164/1999/NĐ-CP: •Cán cân thanh tốn quốc tế là một bảng tổng hợp về

các khoản thu và chi để phản ánh một cách có hệ thống tồn bộ giao dịch kinh tế giữa một bên là các tổ chức và cá nhân là người cư trú, một bên khác là các tổ chức và nhất là người không cư trú, trong một thời kỳ nhất định

III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối

Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 250

3.1.1. Khái niệm

Cán cân thanh toán quốc tế là một bảng tổng hợp (tài khoản tổng hợp) dùng để phản ánh tổng số thu (collect total) và tổng số chi (disburse total) của một nước đối với một nước khác để thực hiện các quan hệ về kinh tế, hợp tác khoa học kỹ thuật, ngoại giao,…trong một thời gian nhất định (hàng quý và hàng năm)

III. Nghiệp vụ quản lý ngoại hối

Nguyễn Quốc Anh [Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối] 251

3.1.2. Nội dung phản ánh của cán cân thanh toán quốc tế

Cán cân thanh toán quốc tế phản ánh các khoản thu chi về giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người

Một phần của tài liệu Slides bai giang mon NHTW UEH 6s full (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)