Công cụ điều hành CSTT quốc gia

Một phần của tài liệu Slides bai giang mon NHTW UEH 6s full (Trang 53 - 57)

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 315

I. Tổng quan về CSTT quốc gia

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 316

1. Khái niệm

CSTT quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế tài chính của nhà nước, nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống của nhân dân lao động

I. Tổng quan về CSTT quốc gia

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 317

1. Khái niệm

CSTT quốc gia là hệ thống các quan điểm, các chủ trương và biện pháp của nhà nước, nhằm tác động và điều chỉnh các hoạt động về tiền tệ - tín dụng, ngân hàng và ngoại hối, tạo ra sự ổn định của lưu thông tiền tệ, để thúc đẩy nền kinh tế phát triển

I. Tổng quan về CSTT quốc gia

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 318

Phản ánh quan điểm, chủ trương của Đảng, nhà nước trong việc thực hiện chiến lược và chính sách KT-XH

Xác định mục tiêu, nguyên tắc, trách nhiệm, quyền hạn bộ máy điều hành, phương pháp kiểm soát lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế Là một hệ thống đồng bộ tác động và điều chỉnh lên tất cả các mặt hoạt động tiền tệ-tín dụng-ngân hàng

Là một bộ phận hợp thành chính sách kinh tế, có quan hệ khăng khít với chính sách tài chính quốc gia

Đặc trƣng

Thuộc loại chính sách ổn định và phát triển, vận hành địi hỏi nhạy bén và uyển chuyển

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 319

2. Trách nhiệm, quyền hạn của đối tƣợng liên quan

Đối với Quốc Hội Đối với Chủ tịch nước Đối với Chính phủ Đối với NHNN Việt Nam

Đối với các bộ, ngành khác của chính phủ

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 320

2. Trách nhiệm, quyền hạn của đối tƣợng liên quan

Đối với Quốc Hội

•Quyết định và giám sát việc thực hiện CSTTQG

•Quyết định và giám sát mức lạm phát dự kiến hàng năm trong mối tương quan với cân đối NSNN và mức tăng trưởng kinh tế

I. Tổng quan về CSTT quốc gia

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 321

2. Trách nhiệm, quyền hạn của đối tƣợng liên quan

Đối với Chính phủ

• Xây dựng dự án CSTTQG, mức lạm phát dự kiến hàng năm trình QH quyết định

• Tổ chức thực hiện CSTTQG

• Quyết định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thơng hàng năm

• Quyết định các chính sách cụ thể và các giải pháp để thực hiện chính sách đó

I. Tổng quan về CSTT quốc gia

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 322

2. Trách nhiệm, quyền hạn của đối tƣợng liên quan

Đối với NHNN Việt Nam

•Xây dựng chiến lược phát triển hệ thống NH và các TCTD khác của Việt Nam

•Xây dựng dự án luật, pháp lệnh về tiền tệ và hoạt động NH

•Ban hành các VBQP pháp luật về tiền tệ và hoạt động NH theo thẩm quyền

•Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các TCTD,…

•….

I. Tổng quan về CSTT quốc gia

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 323

2. Trách nhiệm, quyền hạn của đối tƣợng liên quan

Đối với các bộ ngành khác của chính phủ • Có trách nhiệm phối hợp với NHNNVN trong việc

cung cấp định hướng của bộ ngành, thơng tin có liên quan, để NHNN chủ trì xây dựng dự án CSTTQG, như thơng tin về NSNN, vay nợ chính phủ,…

I. Tổng quan về CSTT quốc gia

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 324

3.Các mục tiêu của chính sách tiền tệ

Ngắn hạn

Ổn định giá trị đồng tiền và giá cả

Cơ bản

Mục tiêu CSTT

Kiểm sốt và điều hịa khối tiền giao dịch M1 của nền kinh tế

Ổn định, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tạo việc làm cho người lao động, góp phần ổn định trật tự XH

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 325

Chính sách tiền tệ quốc gia

Định lƣợng

Định tính

C/S cung ứng và điều hịa khối tiền

C/S tín dụng

C/S ngoại hối

C/S mở rộng (nới lỏng) tiền tệ

C/S thắt chặt (đóng băng) tiền tệ

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 326

Chính sách mở rộng tiền tệ

CSTT quốc gia oÁp dụng trong điều kiện

nền kinh tế suy thoái, thất nghiệp gia tăng oĐồng nghĩa với chính sách

tiền tệ chống suy thối oCơng cụ: giảm tỷ lệ dự trữ

bắt buộc, giảm lãi suất cơ bản, lãi suất tái chiết khấu, mở rộng hạn mức tín dụng

Chính sách thắt chặt tiền tệ

II. Cơ cấu của CSTT quốc gia

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 327

Chính sách mở rộng tiền tệ CSTT quốc gia

Chính sách thắt chặt tiền tệ

oÁp dụng trong nền kinh tế có sự phát triển thái quá, có sự phát triển thái quá, lạm phát tăng oĐồng nghĩa với chính sách

“đóng băng” tiền tệ oCơng cụ được sử dụng

nhằm kiểm sốt chặt chẽ việc gia tăng khối tiền cung ứng

II. Cơ cấu của CSTT quốc gia

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 328

1.Chính sách cung ứng và điều hịa khối tiền

(chính sách phát hành)

Là bộ phận quan trọng nhất và là hạt nhân của chính sách tiền tệ

Thường được coi là chính sách cung ứng và điều hịa khối tiền

II. Cơ cấu của CSTT quốc gia

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 329

1.Chính sách cung ứng và điều hịa khối tiền

(chính sách phát hành)

Xác định thành phần khối tiền tệ là xác định khối lượng hiện tiền tệ hiện có của nền kinh tế. Bao gồm:

•Tiền mặt lưu hành (C)

•Tiền gửi khơng kỳ hạn (D)

•Tiền tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn (S)

•Các khoản tiền gửi khác, TP ngắn hạn, các khoản khác (O)

II. Cơ cấu của CSTT quốc gia

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 330

1.Chính sách cung ứng và điều hịa khối tiền

(chính sách phát hành)

Xác định nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế: • Theo thuyết số lượng tiền tệ

• Theo quy luật lưu thơng tiền tệ của Cac Mac

• Theo lý thuyết về cầu tiền tệ của Keynes

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 331

1. Chính sách cung ứng và điều hịa khối tiền (chính sách phát hành) (chính sách phát hành)

Cung ứng và điều hòa khối tiền

• Việc cung ứng và điều hịa khối tiền chỉ có thể được thực hiện một cách tốt nhất trên cơ sở quan sát tín hiệu của thị trường như:

• Chỉ số giá cả hàng hóa thiết yếu • Giá vàng

• Biến động của tỷ giá hối đối

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 332

2. Chính sách tín dụng

Tín dụng là một địn bẩy kinh tế lớn thúc đẩy kinh tế phát triển. Do đó, phải xây dựng và thực thi một chính sách tín dụng hợp lý, bao gồm:

• Tín dụng cho nền kinh tế

• Tín dụng cho chính phủ (tạm ứng NSNN)

II. Cơ cấu của CSTT quốc gia

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 333

Tín dụng cho nền kinh tế

Mở rộng tín dụng cho các ngành SXKD, nâng cao hiệu quả kinh tế Mở rộng tín dụng cho các thành phần kinh tế

Khối lượng tín dụng cung ứng cho nền kinh tế dựa trên khai thác nguồn tiền trong XH, sử dụng lượng tiền thông qua tái cấp vốn

Kiểm sốt khối lượng tín dụng cung ứng nền kinh tế phù hợp với tăng trưởng Tạo điều kiện để NHTM và TCTD cạnh tranh trong kinh doanh

Khuyến khích NHTM mở rộng tín dụng bằng nguồn vốn tự khai thác Hỗ trợ để nâng dần tỷ trọng khoản tín dụng trung, dài hạn, thúc đẩy đầu tư

II. Cơ cấu của CSTT quốc gia

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 334

Tín dụng cho chính phủ

CSTT có thể phát huy tác dụng tích cực và thu được kết quả khi có sự cân bằng trong thu chi NSNN

Ngân sách bội chi được bù đắp từ hai nguồn: trong nước và

nước ngoài

II. Cơ cấu của CSTT quốc gia

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 335

3. Chính sách ngoại hối

Chính sách ngoại hối hợp lý đảm bảo cho đồng tiền Việt Nam ngày càng vững mạnh, kích thích việc thu hút các nguồn ngoại tệ từ bên ngồi. Ba u cầu cơ bản:

•Bảo vệ độc lập chủ quyền của đồng tiền quốc gia

•Cho phép tập trung các nguồn ngoại hối vào vòng kiểm sốt của nhà nước

•Tạo điều kiện mở rộng quan hệ về kinh tế, chính trị, XH, ngoại giao giữa nước ta và nước ngoài

II. Cơ cấu của CSTT quốc gia

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 336

3. Chính sách ngoại hối

Về dự trữ ngoại hối

• Có ý nghĩa quan trọng trong thực hiện quan hệ đối ngoại

• Phải tập trung dự trữ ngoại hối, có kế hoạch sử dụng hợp lý

• NHTW chủ động mua các nguồn ngoại hối để làm quỹ dự trữ ngoại hối

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 337

3. Chính sách ngoại hối

Về tỷ giá hối đối

•Phản ánh quan hệ cung cầu ngoại tệ, tác động đến hoạt động ngoại thương, hoạt động kinh doanh trong nước

•Cần áp dụng cơ chế quản lý tỷ giá linh hoạt để điều hành tỷ giá ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 338

3. Chính sách ngoại hối

Về thị trường hối đối

• Từng bước hình thành, phát triển thị trường hối đối, đưa vào hoạt động có tổ chức

• NHTW thực hiện vai trò điều tiết thị trường theo những mục tiêu nhất định về quản lý tỷ giá để thúc đẩy nền kinh tế và ngoại thương phát triển

II. Cơ cấu của CSTT quốc gia

Nguyễn Quốc Anh [Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia] 339

3. Chính sách ngoại hối

Về các giao dịch hối đối

•Giao dịch vãng lai được tự do hóa, tạo điều kiện mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế thương mại

•Giao dịch vốn được tự do hóa nhằm thu hút đầu tư trực tiếp và gián tiếp

•Các giao dịch ngoại hối khác cũng cần được mở rộng theo xu hướng tự do

Một phần của tài liệu Slides bai giang mon NHTW UEH 6s full (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)