2.1.3 Kết quả hoạt động trong thời gian qua
Ban Giám Đốc
Khối tác nghiệp Khối quản lý
nội bộ Khối quản lý rủi ro Phịng quan hệ khách hàng 2 Phịng quan hệ khách hàng 1 Khối quan hệ khách hàng Phịng giao dịch khách hàng doanh Phịng giao dịch khách hàng cá nhân Phịng quản trị tín dụng Phịng quản lý rủi ro Phịng kế hoạch tổng Tổ điện tốn Phịng tổ chức hành chính Phịng tài chính kế tốn Phịng giao dịch Nguyễn Đình Chiểu Phịng giao dịch Bùi Thị Xuân Phịng giao dịch Ngơ Gia Tự Khối trực thuộc Phịng quan hệ khách hàng 3 Phịng quản lý dịch vụ ngân quỹ Phịng quan hệ khách hàng 4 Phịng pháp chế Phịng giao dịch Trần Hưng Đạo
Bảng 2.1 Số liệu hoạt động của BIDV HCM giai đoạn 2007-2012
Đơn vị tính: tỷ đồng, %
CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 2010 2011 2012
HUY ĐỘNG CUỐI KỲ 2,816 3,120 3,756 4,211 5,132 5,615
DƯ NỢ CHO VAY 2,513 2,989 3,211 3,612 4,582 5,012
THU DỊCH VỤ RỊNG 8,33 12,9 23,4 38,39 77,19 118,5
TỶ LỆ NỢ XẤU/TỔNG DƯ NỢ 0,51 0,86 0,78 0,77 1,01 1,08
LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 145 215 250 280 311 345
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG (LNTT/CB CNV) 0,46 0,69 0,80 0,89 0,99 1,10
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV HCM từ năm 2007 đến 2012)
2.1.3.1 Huy động vốn
Ngay từ những ngày đầu thành lập, huy động vốn được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong quá trình hoạt động của Chi nhánh. Trong giai đoạn từ 2007 – 2012, tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh tăng 2,799 tỷ đồng từ 2,816 tỷ đồng năm 2006 lên 5,615 tỷ đồng năm 2012, tăng gấp 1,99 lần so với năm 2006. BIDV HCM hiện là một trong mười Chi nhánh của hệ thống BIDV tự cân đối nguồn cho vay và thặng dư tiền gửi.
Cơ cấu nguồn vốn tại Chi nhánh TP Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2007 - 2012 đang dần chuyển dịch theo hướng bền vững, ổn định theo hướng tăng dần tiền gửi của khách hàng cá nhân.
Bảng 2.2. Cơ cấu huy động vốn giai đoạn 2007 – 2012
Đơn vị tính: tỷ đồng, %
Năm TCKT Cá nhân Cơ cấu TG TCKT Cơ cấu TG Cá nhân
2007 2,087 729 74.1 25.9 2008 2,378 742 76.2 23.8 2009 2,853 903 76.0 24.0 2010 2,998 1,213 71.2 28.8 2011 3,500 1,632 68.2 31.8 2012 3,623 1,992 64.5 35.5
Cơ cấu nguồn vốn huy động tại BIDV HCM trong giai đoạn từ năm 2007 - 2012 cho thấy từ năm 2010 trở về trước Chi nhánh huy động vốn chủ yếu từ các tổ chức kinh tế, cụ thể tỷ trọng nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế so với tổng nguồn vốn huy động luơn chiếm trên 70%. Việc cơ cấu nguồn vốn huy động khơng cân đối, Chi nhánh cĩ thể gặp phải rủi ro về thanh khoản trong những tháng cuối năm khi các tổ chức kinh tế quyết tốn cơng nợ lẫn nhau. Trong bối cảnh nền kinh tế tiếp tục gặp nhiều khĩ khăn, cộng với sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt trên địa bàn, cơng tác huy động vốn của Chi nhánh cũng chịu ảnh hưởng nhất định, tuy nhiên với nỗ lực và sự năng động của tập thể cán bộ nhân viên Chi nhánh, nhìn chung cơ cấu huy động vốn trong năm 2011 so với 2010 và các năm trước của Chi nhánh đã chuyển biến theo hướng tăng dần tính ổn định và bền vững của nền vốn. Biểu hiện cụ thể qua sự chuyển biến của các cơ cấu huy động, cụ thể: cơ cấu tiền gửi của cá nhân từ mức 25,9% năm 2006 tăng lên 31,8% trong năm 2011.
2.1.3.2 Dư nợ cho vay
Hoạt động tín dụng tại BIDV HCM khá sơi động, cụ thể tổng dư nợ tại chi nhánh gia tăng 2,499 tỷ đồng, từ 2,513 tỷ đồng năm 2006 lên đến 5,012 tỷ đồng vào năm 2012, tăng gấp 1,99 lần so với năm 2007. Tốc độ tăng trưởng tín dụng trung bình hàng năm trong giai đoạn 2007 – 2012 đạt 15,02%/. So sánh với tốc độ tăng của nguồn vốn huy động cuối kỳ hàng năm trong giai đoạn từ năm 2007 – 2012 là 14,92%/năm, nhận thấy rằng dư nợ tại chi nhánh đang tăng trưởng nĩng và là nguyên nhân khiến BIDV HCM mất dần lợi thế thặng dư về vốn. Hơn nữa, hoạt động tín dụng tăng trưởng nĩng cùng với đội ngũ cán bộ tín dụng cịn trẻ, hạn chế về kinh nghiệm, cĩ thể dẫn đến nhiều hệ lụy khi chất lượng tín dụng khơng theo kịp tốc độ tăng trưởng quy mơ tín dụng cao như hiện nay. Điều này thật dễ thấy khi tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ và số tiền trích lập dự phịng rủi ro tín dụng đều tăng dần qua các năm.
Xét cơ cấu cho vay theo đối tượng cá nhân và tổ chức kinh tế, cĩ thể thấy rằng tín dụng tiêu dùng tuy hao phí nhân lực nhưng bù lại phân tán được rủi ro và lãi suất cho vay thường cao hơn cho vay tổ chức kinh tế. Trong giai đoạn từ năm 2009 trở về
trước, chi nhánh tập trung cho vay đối tượng khách hàng là tổ chức kinh tế để nhanh chĩng hồn thành chỉ tiêu được giao, trong khi đối tượng cá nhân vẫn cịn bỏ ngỏ. Năm 2010, với định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ hiện đại, chi nhánh bắt đầu đẩy mạnh phát triển các hoạt động bán lẻ nĩi chung và phát triển tín dụng tiêu dùng nĩi riêng. Cụ thể trong giai đoạn 2007 – 2012 tỷ trọng dư nợ tiêu dùng/tổng dư nợ tăng từ 5,53% năm 2007 lên 11,58% năm 2012.
2.1.3.3 Thu dịch vụ
Cùng với sự tăng trưởng của hoạt động tín dụng, thu dịch vụ của Chi nhánh cũng tăng trưởng nhanh chĩng, tính đến 31/12/2012 đạt 118,5 tỷ đồng, tăng gấp 14,2 lần so với năm 2006. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2007 – 2012 đạt 70,98%. BIDV HCM đứng thứ 2 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, thứ 6 tồn hệ thống về kết quả thu dịch vụ rịng.
Trong cơ cấu thu dịch vụ của BIDV HCM chủ yếu là thu từ các dịch vụ truyền thống như tài trợ thương mại; chuyển tiền quốc tế và chuyển tiền trong nước; dịch vụ bảo lãnh; thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ; dịch vụ phái sinh; hoạt động kinh doanh thẻ; hoạt động ngân quỹ. Thu từ các dịch vụ mới như dịch vụ thanh tốn hĩa đơn tiền điện, tiền nước, BSMS, thẻ quốc tế… chỉ mới được đẩy mạnh triển khai từ năm 2009 nên chiếm tỷ trọng cịn thấp.
Nhìn chung, cơ cấu thu dịch vụ của Chi nhánh chưa thực sự đa dạng, chủ yếu thu từ các sản phẩm truyền thống, gắn chặt với hoạt động tín dụng; thu từ các sản phẩm mới chiếm tỷ trọng thấp; sản phẩm phái sinh bước đầu được triển khai; thu từ các sản phẩm phi tín dụng: tư vấn phát hành trái phiếu, mơi giới, ... chưa cĩ.
2.1.3.4 Lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá chính xác nhất và rõ ràng nhất về kết quả hoạt động kinh doanh của một tổ chức. Đối với BIDV HCM, giai đoạn 2007 – 2012 chỉ tiêu này tăng đều qua các năm, mức tăng bình quân đạt 19,71%.
Lợi nhuận Chi nhánh tăng kéo năng suất lao động của cán bộ cơng nhân viên tại Chi nhánh cũng tăng giảm theo. Năm 2007, năng suất lao động của một cán bộ là 460
triệu đồng, và cũng giống như lợi nhuận năm 2011, năng suất lao động tăng lên 990 triệu đồng/cán bộ. Đến năm 2012, năng suất lao động của một cán bộ là 1.100 triệu đồng nằm trong nhĩm các Chi nhánh cĩ năng suất lao động cao nhất trong tồn hệ thống.
2.2 Thực trạng tín dụng tiêu dùng tại NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Chi nhánh TP Hồ Chí Minh
2.2.1 Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Phát triển Việt Nam Chi nhánh TP Hồ Chí Minh
Dư nợ tín dụng tiêu dùng
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV HCM từ 2007 đến 2012)
Biểu đồ 2.1 Hoạt động tín dụng tiêu dùng giai đoạn 2007 - 2012
Từ năm 2009 trở về trước hoạt động tín dụng tiêu dùng tại BIDV HCM khá mờ nhạt và rất khĩ quản lý. Dư nợ tín dụng tiêu dùng từ năm 2007 - 2009 cĩ sự tăng trưởng nhẹ từ 150,68 tỷ đồng đến 220,68 tỷ đồng. Nguyên nhân là do hoạt động tín
dụng tiêu dùng vẫn chưa được các cấp lãnh đạo quan tâm, các cán bộ bán sản phẩm thường ưu tiên tiếp thị các khách hàng là tổ chức kinh tế nhằm hồn thành chỉ tiêu và hạn chế việc quản lý khách hàng nhỏ lẻ.
Đến năm 2009 thì hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Chi nhánh đã cĩ khởi sắc nhưng vẫn chưa cĩ chuyển biến lớn dư nợ tăng lên 70 tỷ đồng (tương đương tăng 46,5%) so với năm 2007 đạt 150,68 tỷ đồng.
Năm 2010, với định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ hiện đại, Chi nhánh bắt đầu đẩy mạnh phát triển các hoạt động bán lẻ nĩi chung và phát triển tín dụng tiêu dùng nĩi riêng. Cùng với sự hỗ trợ của mơ hình TA2 và hệ thống cơng nghệ thơng tin, hoạt động tín dụng tiêu dùng tại BIDV HCM được các cấp lãnh đạo quan tâm hơn, cụ thể đã thành lập phịng QHKH4 chuyên bán các sản phẩm bán lẻ trong đĩ cĩ tín dụng tiêu dùng. Với những tác động tích cực đĩ, dư nợ tín dụng tiêu dùng cuối kỳ năm 2010 đạt 320,14 tỷ đồng , tăng 99,46 tỷ đồng (tương đương tăng 45,1%) so với năm 2009, chiếm tỷ trọng 8,86% tổng dư nợ tồn Chi nhánh (dư nợ tồn Chi nhánh năm 2010 đạt 3,612 tỷ đồng), tồn hệ thống dư nợ tín dụng tiêu dùng chiếm 12,7% tổng dư nợ, trên địa bàn TP.HCM thì dư nợ tín dụng chiếm 6,4% tổng dư nợ của các Chi nhánh trên địa bàn TPHCM của BIDV), hồn thành 115,3% kế hoạch năm 2010 do BIDV giao (278 tỷ đồng).
Với đà phát triển của năm 2010, năm 2011 BIDV HCM tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tiếp thị khách hàng, đa dạng hĩa các sản phẩm tín dụng tiêu dùng nhằm mở rộng quy mơ và chất lượng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Chi nhánh. Tuy nhiên, từ đầu năm 2011 đến nay do tình hình kinh tế trong nước gặp nhiều khĩ khăn, lạm phát luơn ở mức cao, để kiềm chế lạm phát NHNN đã thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, theo đĩ lãi suất cho vay tăng rất cao so với thời điểm cuối năm 2010, nắm được tình hình khĩ khăn này BIDV chỉ giao chỉ tiêu dư nợ tín dụng tiêu dùng cho Chi nhánh đến hết năm 2011 là 480 tỷ đồng. Tổng kết năm 2011 dư nợ tín dụng tiêu dùng tại Chi nhánh đạt 481,11 tỷ đồng , tăng 160,97 tỷ đồng (tương đương tăng 50,28%) so đầu năm, chiếm tỷ trọng 10,5% tổng dư nợ tồn Chi nhánh (dư nợ tồn Chi nhánh năm 2011 đạt
4.582 tỷ đồng), tồn hệ thống chiếm 13,93%, hồn thành 100,23% kế hoạch năm 2011 (480 tỷ đồng).
Bước sang năm 2012 cũng là một năm tình hình kinh tế đất nước vẫn trong giai đọan khĩ khăn, tuy nhiên với sự nỗ lực, sự quan tâm và chú trọng phát triển hoạt động bán lẻ trong đĩ cĩ tín dụng tiêu dùng của Ban lãnh, Chi nhánh đã hồn thành xuất sắc kế hoạch được giao với kết quả đạt được là dư nợ tín dụng tiêu dùng cuối năm 2012 đat 650,12 tỷ đồng tăng 169,01 tỷ đồng hồn thành 115% kế hoạch được giao (565 tỷ đồng).
Tỷ lệ nợ xấu tín dụng tiêu dùng
Bảng 2.3 Nợ xấu hoạt động tín dụng tiêu dùng giai đoạn 2007 – 2012
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Dư nợ tiêu dùng 150,68 190,78 220,68 320,14 481,11 650,12
Nợ xấu 0,69 4,48 4,81 6,43 8,08 8,58
Nợ xấu/tổng dư nợ tiêu dùng 0,46% 1,81% 1,91% 2,01% 1,68% 1,32%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV HCM từ 2007 đến 2012)
Xem xét nợ xấu của hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Chi nhánh các năm đều tăng nhẹ chỉ trừ năm 2008 tăng mạnh từ 0,69 tỷ đồng lên 4,48 tỷ đồng và các năm cịn lại đang cĩ xu hướng giảm nhẹ. Hoạt động tín dụng tiêu dùng từ năm 2009 trở về trước diễn ra rất mờ nhạt, tốc độ tăng lớn nhất chỉ đến 26,61% (năm 2008), trong khi đĩ nợ xấu giai đoạn 2007 – 2009 luơn tăng qua các năm, riêng năm 2007 tăng đến 293,48%, chính thực trạng này đã làm cho tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ tiêu dùng tăng từ 0,46% năm 2007 lên 1,81% năm 2008, 1,91% năm 2009. Đến năm 2011, với tốc độ tăng trưởng của hoạt động tín dụng tiêu dùng là 50,28% trong khi nợ xấu tăng về mặt số tuyệt đối tuy nhiên lại giảm về số tương đối chiếm chỉ cĩ 1,68% giảm 16,42% so với năm 2010. Đến năm 2012, dư nợ tín dụng tiêu dùng tại Chi nhánh đạt 650,21 tỷ đồng, tăng 35,13% so với năm 2011, cịn nợ xấu thì lại tăng nhẹ từ 8,08 tỷ đồng lên 8,58 tỷ đồng. Như vậy, tính đến thời điểm hiện tại tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ tín dụng tiêu dùng giai
đoạn 2007 – 2012 vẫn nằm trong tầm kiểm sốt của Chi nhánh và đúng chủ trương của BIDV.
Dư nợ tín dụng tiêu dùng theo từng sản phẩm
Bảng 2.4 Dư nợ tín dụng tiêu dùng theo từng sản phẩm giai đoạn 2007 – 2012
Đơn vị tính: tỷ đồng
CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Cho vay nhu cầu về nhà ở 92,15 121,56 148,32 243,68 350,65 489,44 Cho vay mua ơtơ 25,74 27,85 30,12 32,14 48,01 62,18 Cho vay cán bộ cơng nhân viên 28,66 36,19 36,22 37,20 74,47 89,58 Cho vay du học 4,13 5,18 6,02 7,12 7,98 8,92
TỔNG CỘNG 150,68 190,78 220,68 320,14 481,11 650,12
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV HCM từ 2007 đến 2012)
Sản phẩm cĩ dư nợ khá lớn và cĩ xu hướng tăng nhiều nhất là sản phẩm cho vay nhu cầu về nhà ở, năm 2008 sản phẩm này đạt 121,56 tỷ đồng, tăng 29,41 tỷ đồng (tương đương tăng 31,92 %) so với năm 2007, năm 2009 thì dư nợ tiếp tục tăng trưởng đạt 148,32 tỷ đồng, đặc biệt năm 2012 đạt đến 489,44 tỷ đồng, tăng 138,79 tỷ đồng (tương đương tăng 69,6%) so với năm 2011. Nhìn chung, từ năm 2007 đến năm 2012 sản phẩm này tăng 397,296 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân là 40,34%/năm, đây là sản phẩm mang lại nguồn lợi khá lớn cho Chi nhánh, tương đối ổn định và tăng trưởng đều qua các năm, do đĩ việc tăng trưởng cao của sản phẩm này rất đáng khích lệ và cần được phát huy hơn nữa trong thời gian sắp tới. Để đạt được mức dư nợ như vậy cĩ thể nĩi là một thành tích lớn của Chi nhánh TP Hồ Chí Minh trong năm này trước tình hình kinh tế xã hội vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn, đặc biệt là thị trường bất động sản vẫn cịn đang bị đĩng băng.
Đối với sản phẩm cho vay xe ơtơ, nhìn chung thì sản phẩm này tăng nhẹ và ổn định qua các năm. Tính từ năm 2007 đến năm 2012, thì cho vay xe ơtơ tăng 12,06 tỷ đồng, với tốc độ tăng bình quân qua các năm là 20,39%/năm. Sản phẩm này tăng trưởng khơng cao cĩ thể nguyên nhân là do quy định cho vay cĩ phần khơng được linh hoạt do mức cho vay chỉ 70% so với giá trị xe trong khi các NHTMCP khác mức cho vay cĩ thể lên đến 85% giá trị xe. Do vậy để phát triển sản phẩm này, Chi nhánh cần cĩ
những đề nghị lên hội sở về việc nâng mức cho vay mua xe ơtơ phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Một sản phẩm nữa cũng đang tăng trưởng tốt kể từ năm 2007 đĩ là cho vay cán bộ cơng nhân viên, từ năm 2007 đến năm 2012 dư nợ tăng 60,92 tỷ đồng, với tốc độ tăng bình quân qua các năm là 20,39%/năm. Đây là sản phẩm rất được các nhân viên cơng sở, nhân viên cơng chức ưa thích vì đáp ứng nhu cầu chi tiêu thiếu hụt tạm thời của các đối tượng này. Vậy nên đây cũng là sản phẩm dễ phát triển tuy nhiên cũng cĩ nhiều rủi ro do phần lớn đây là các khoản vay tín chấp nên khi các khách hàng vay thất nghiệp sẽ mất khả năng thanh tốn và ngân hàng sẽ gặp nhiều khĩ khăn trong cơng tác thu hồi nợ vay.
Đối với sản phẩm cho vay du học, xét về giá trị tuyệt đối thì sản phẩm này tăng tương đối thấp, năm 2012 chỉ tăng 4,79 tỷ đồng so với năm 2007, tốc độ tăng bình quân hằng năm là 22,91%/năm. Nguyên nhân cĩ số dư và mức tăng về giá trị tuyệt đối