Tóm tắt chương 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu xu hướng sử dụng đồ gỗ nội thất của người dân thành phố hồ chí minh (Trang 93 - 105)

Hình 2. 9 : Các tiêu chí cần có trong sản phẩm đồ gỗ nội thất

3.5. Tóm tắt chương 3

Thơng qua một số dự báo về tình hình kinh tế Việt Nam nói chung và dự báo về tình hình kinh tế TP.HCM nói chung, tác giả nhận thấy cơ hội dành cho ngành gỗ nội thất là tương đối lớn. Thêm vào đó, việc nghiên cứu hành vi tiêu dùng của người dân TP.HCM cũng chỉ ra rằng : các yếu tố chính quyết định việc mua sắm đồ gỗ nội thất là yếu tố kiểu dáng - mẫu mã của sản phẩm, yếu tố địa điểm mua sắm, và yếu tố giá cả. Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra 3 nhóm giải pháp nhằm đáp ứng được các mong muốn của người tiêu dùng khi mua sắm sản phẩm đồ gỗ nọi thất.

Bên cạnh đó, trong q trình nghiên cứu thực trạng của các doanh nghiệp trong Chương 2, tác giả cũng nhận ra rằng còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết để giúp cho ngành công nghiệp đồ gỗ nội thất phát triển tốt hơn. Các vấn đề đó thể hiện qua các khó khăn của doanh nghiệp. Một số vấn đề này là do nội lực của doanh nghiệp, nhưng một số vấn đề khác lại là do các điều kiện vĩ mô tác động vào. Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra một số giải pháp vĩ mô và các kiến nghị đến các ban ngành có liên quan, nhằm giúp cho ngành gỗ nội thất hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn và tăng khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.

PHẦN KẾT LUẬN

Sau khi nghiên cứu đề tài, có thể rút ra được kết luận như sau:

Ngành chế biến gỗ Việt Nam là một ngành cơng nghiệp cịn non trẻ, nhưng đã đạt được một số thành quả nhất định đối với các mặt hàng xuất khẩu. Tuy nhiên về thị trường nội địa, đặc biệt là thị trường TP.HCM thì đa số các doanh nghiệp chế biến gỗ lại khơng có sự đầu tư đúng mức để phát triển thị trường. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp khơng có vốn lớn để đầu tư nghiên cứu phát triển mẫu mã cho phù hợp với thị trường. Bên cạnh đó, việc thực hiện các đơn hàng xuất khẩu thường dễ dàng hơn các đơn hàng nội địa và thu hồi vốn nhanh hơn nên đa số các doanh nghiệp đều không muốn đẩy mạnh hoạt động trên thị trường nội địa.

Thế nhưng, thị trường TP.HCM là một thị trường đầy tiềm năng, với nhu cầu về đồ gỗ nội thất là rất lớn nếu các doanh nghiệp biết cách khai thác. Trong khi đó, phần lớn các doanh nghiệp đều đem các mẫu sản phẩm xuất khẩu để tiêu thụ tại thị trường nội điạ. Điều này không mang lại hiệu quả nhiều vì sản phẩm khơng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Trong khi đó, đồ gỗ ngoại nhập lại chiếm đến 80% thị phần trên thị trường và có mẫu mã tương đối phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.

Đề tài đã đưa ra một số xu hướng về sử dụng đồ gỗ nội thất trong những năm sắp tới của người tiêu dùng tại TP.HCM nhằm định hướng cho việc thiết kế và sản xuất các sản phẩm đồ gỗ nội thất. Đồng thời đề xuất giải pháp là các doanh nghiệp Việt Nam phải có sự đầu tư đúng mức cho việc tìm hiểu về nhu cầu của người tiêu dùng để tạo ra sản phẩm gỗ nội thất phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nhằm chiếm lĩnh lại thị trường và để việc kinh doanh trên thị trường TP.HCM nói riêng và việc kinh doanh trên thị trường nội địa nói chung trở nên hiệu quả hơn.

Việc nghiên cứu đề tài cũng chỉ ra rằng các doanh nghiệp Việt Nam cần phải đầu tư vào hệ thống phân phối cho thật tốt nhằm đưa được sản phẩm của doanh nghiệp mình đến được nhiều người tiêu dùng hơn, và giúp cho người tiêu dùng thuận tiện hơn khi có nhu cầu mua sắm sản phẩm đồ gỗ nội thất.

Một vấn đề khác cũng cần chú ý là : nguồn nguyên liệu gỗ cần được chính phủ quan tâm đầu tư đúng mức vì hiện tại nguồn nguyên liệu trong nước chỉ đáp ứng được

khoảng 20% nhu cầu của các doanh nghiệp. Sự cần thiết để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để hỗ trợ cho ngành gỗ, giúp cho ngành gỗ chủ động được nguồn nguyên liệu và giảm chi phí nhập khẩu, qua đó góp phần hạn chế tình trạng nhập siêu, giúp cho chính phủ điều hành nền kinh tế vĩ mô tốt hơn.

Sau cùng, do nhu cầu của thị trường ngày càng đa dạng và phức tạp hơn, cho nên các doanh nghiệp chế biến gỗ cần hợp tác với nhau tốt hơn để tận dụng thế mạnh của từng doanh nghiệp, nhằm đáp ứng được nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng và để tăng tính cạnh tranh của đồ gỗ Việt nam trên thị trường.

Việc nghiên cứu đề tài này, có thể cịn rất nhiều thiếu sót và nhất là trước xu thế - môi trường chuyển động liên tục không ngừng, nên nhiều chỗ cần phải cập nhật và bổ sung kịp thời. Kính mong đón nhận được sự quan tâm, đóng góp chân thành của Quý Thầy - Cơ, các đồng nghiệp và tồn thể các Anh - Chị quan tâm.

Tiếng Việt

1. Nguyễn Tấn Bình (2009), Phân tích hoạt động Doanh nghiệp, NXB

Thống Kê

2. Lê Khắc Cơi (2008), Binh Dinh Wood Processing Sector, Bình Định

3. Đỗ Thị Đức (2003), Hành vi người tiêu dùng, NXB Thống Kê.

4. Ngô Thị Ngọc Huyền - Nguyễn Thị Hồng Thu - Lê Tấn Bửu - Bùi Thanh Hùng (2001), Rủi ro trong kinh doanh, NXB Thống Kê

5. Nguyễn Đông Phong – Bùi Thanh Tráng (2008), Phát triển dịch vụ quảng cáo ở TP. HCM, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân.

6. Trần Thanh Sơn (2006), Chiến lược phát triển ngành đồ gỗ xuất khẩu

Việt Nam sang thị trường Mỹ đến năm 2015, TP.HCM

7. Huỳnh Văn Tâm – Hồ Tiến Dũng – Bùi Thị Thanh – Nguyễn Việt Thảo – Trần Thanh Tùng (2005), Doanh nghiệp vừa và nhỏ đồng bằng

sông Cửu Long-Thực trạng và giải pháp phát triển, TP.HCM

8. Ngô Công Thành (2009), Các Kỹ năng Marketing, NXB Thanh Niên

9. Nguyễn Đức Thành (2010), Lựa chọn để tăng trưởng bền vững, NXB

Tri Thức

10. Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, NXB ĐHQG TP.HCM.

11. Đỗ Đoan Trang (2007), Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh và phát triển ngành đồ gỗ xuất khẩu tại tỉnh Bình Dương sau khi Việt Nam gia nhập WTO, TP.HCM

12. Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Quản trị Chiến lược, NXB Thống Kê

13. Viện Chính sách và Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn (2011), Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2010 và Triển vọng 2011, Hà Nội

công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam (đến năm 2015 và định hướng đến 2025), Hà Nội

15. Philip Kotler (2003), Quản trị marketing, NXB Thống kê.

16. Pauline Rowson (2011), Làm sao đánh sáng tên tuổi của doanh nghiệp, NXB Trẻ

Tiếng Anh

17. Neal, C.,P. Quester and D.Hawkins (2002), Customer Behavior, 3rd Edition, Implications for Marketing Strategy, McGraw Hill.

Các Website :

http://www.vietrade.gov.vn (Cục xúc tiến Thương mại)

http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn (Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM) http://www.hawa.com.vn (Hội Mỹ Nghệ và chế biến gỗ TP.HCM)

http://www.vinanet.com.vn (Bộ Công Thương)

http://www.viefores.org (Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam)

http://www.goviet.com.vn (Tạp chí Gỗ Việt) http://www.Furniture-vietnam.com

http://www.Vntrades.com

http://www.vietnamforestry.org.vn http://www.bantinsom.com

Phiếu khảo sát số: …… Phỏng vấn lúc: … giờ, ngày…./…./2011 Phỏng vấn viên: ………………………………. ……………………

Xin chào quý anh/chị, tơi là Dỗn Quốc Sĩ, là học viên cao học lớp TM-K17 của trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài “Xu hướng xử dụng đồ gỗ nội thất của người dân TP.HCM”. Thông tin mà anh/chị cung cấp sẽ giúp cho các doanh nghiệp chế biến gỗ lựa chọn đúng hướng phát triển sản phẩm nhằm đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng tại TP.HCM. Rất mong anh/chị sẽ bỏ chút thời gian để hoàn thành phiếu khảo sát này. Rất mong nhận được sự trợ giúp của quý anh/chị!

Tôi xin chân thành cảm ơn!

1. Phần tìm hiểu về kinh nghiệm sử dụng và thói quen mua sắm của khách hàng: Câu 1: Anh/chị đã từng mua sắm hay sử dụng đồ gỗ nội thất hay chưa?

 Có  Chưa

Câu 2: Trong tương lai, anh/chị có dự định thay đổi (hoặc mua sắm) một số đồ gỗ nội

thất trong nhà khơng?

 Có  Không  Không chắc

lắm

Câu 3: Anh/chị có quan tâm tới chủng loại gỗ được dùng để làm ra sản phẩm đồ gỗ nội thất?

 Có quan tâm  Khơng quan tâm

a/ Nếu có thì, anh/chị muốn dùng loại gỗ nào để làm ra sản phẩm đồ gỗ nội thất?

 Gỗ tự nhiên  Gỗ công nghiệp  Kết hợp cả hai loại gỗ

Câu 4: Anh/chị đánh giá như thế nào về gỗ cơng nghiệp?(có thể chọn một hoặc nhiều

đáp án)

 Là loại gỗ không bền  Là loại vật liệu thay thế gỗ tự nhiên

 Hình thức khơng đẹp bằng gỗ tự nhiên  Có giá cả rẻ hơn gỗ tự nhiên

Câu 5: Anh/chị thường chọn mua sản phẩm đồ gỗ nội thất ở đâu?

 Tại các cửa hàng đồ gỗ  Showroom của công ty sản xuất đồ gỗ  Mạng trực tuyến  Từ các mẩu quảng cáo của cty sx đồ gỗ

Câu 6: Các cửa hàng bán đồ gỗ nội thất mà anh/chị từng đi xem hoặc mua sắm, có đáp

ứng được đầy đủ về chủng loại và mẫu mã của các loại đồ gỗ nội thất mà anh/chị muốn tìm hay khơng?

Là một người tiêu dùng hiện đang sống tại TP.HCM, xin Anh (Chị) vui lòng đánh giá nhu cầu của bản thân đối với sản phẩm đồ gỗ nội thất trong bối cảnh hiện nay theo nội dung sau đây, với qui ước như sau:

Thang đo mức độ quan

trọng 1 Rất không quan trọng 2 Khơng quan trọng 3 Bình thường 4 Quan trọng 5 Rất quan trọng

Câu 7: Anh chị quan tâm đến các yếu tố nào khi chọn mua sản phẩm gỗ nội thất?

Yếu tố Mức độ quan

trọng

Giá cả 1 2 3 4 5

Chất lượng - Độ bền 1 2 3 4 5

Loại gỗ dùng làm nguyên liệu 1 2 3 4 5 Xuất xứ - Thương hiệu 1 2 3 4 5

Kiểu dáng - Mẫu mã 1 2 3 4 5

Sự tiện lợi khi mua sắm 1 2 3 4 5

Câu 8: Anh/chị vui lòng đánh giá các đặc tính của một sản phẩm đồ gỗ nội thất theo mong muốn của anh/chị đối với sản phẩm gỗ nội thất

Đặc tính của sản phẩm Mức độ quan

trọng, theo đánh giá của

bạn

Sản phẩm có độ bền trên 5 năm 1 2 3 4 5

Sản phẩm có thiết kế và nước sơn đẹp 1 2 3 4 5 Sản phẩm phù hợp với diện tích căn nhà(căn phịng) 1 2 3 4 5 Sản phẩm an toàn đối với trẻ em trong nhà 1 2 3 4 5

Sản phẩm đa năng (nhiều công dụng) 1 2 3 4 5

Sản phẩm hài hòa với các vật dụng trang trí trong nhà 1 2 3 4 5 Các sản phẩm gỗ đồng bộ về kiểu dáng với nhau 1 2 3 4 5 Sản phẩm dễ dàng tháo ráp, vận chuyển 1 2 3 4 5

 Mua một vài sản phẩm cần dùng tại cửa hàng  Mua trọn bộ đồ gỗ cho căn phòng  Đặt làm theo sở thích  Xem gợi ý từ các công ty thiết kế

Câu 10: Anh/chị thích sử dụng đồ gỗ nội thất theo phong cách nào?

 Phong cách Mỹ  Phong cách Châu Âu  Phong cách Nhật Bản

Câu 11: Anh/chị có thích sản phẩm gỗ nội thất được làm bằng gỗ và các vật liệu kết

hợp như tre, mây, inox…không?

 Có  Khơng.

Câu 12: Màu sắc ưa thích của anh/chị đối với sản phẩm đồ gỗ nội thất là màu nào?

 Màu trắng  Màu cánh gián  Màu nâu chocolate  Màu vàng nghệ  Màu tự nhiên vân gỗ  Màu giả cổ

Câu 13: Khi có nhu cầu mua sắm đồ gỗ nội thất, anh/chị sẽ chọn hình thức mua sắm

nào sau đây?

 Đến một cửa hàng đồ gỗ gần nhà nhất  Đến một trung tâm buôn bán đồ gỗ  Đến showroom của một thương hiệu nổi tiếng  Mua qua các trang web bán hàng  Tham khảo trên các trang web nhưng sẽ đến cửa hàng để chọn lại

 Nhờ đơn vị tư vấn giới thiệu những mẫu mã cho sản phẩm mà bạn cần

Câu 14: Theo anh/chị thì các nhà sản xuất đồ gỗ nội thất nên làm như thế nào để thuận

tiện cho người mua hàng ? (có thể chọn một hoặc nhiều ý kiến)

 Mở thêm nhiều cửa hàng tại các quận  Tăng cường đội ngũ nv bán hàng và tư vấn  Phối hợp với các nhà thầu xây dựng

 Tập trung nhiều sản phẩm từ nhiều nhà sản xuất

Ý kiến khác :………………………………………………………………….

3. Phần giới thiệu về bản thân người được phỏng vấn

- Họ và tên : …………………………………………………………… - Độ Tuổi:  Từ 18 - 30 tuổi  Từ 31 – 50 tuổi  Trên 50 tuổi

- Giới tính :  Nam  Nữ

- Trình độ văn hóa :  Phổ thơng  Trung cấp – Cao Đẳng

 Đại Học  Sau Đại Học

- Tình trạng hơn nhân :  Độc thân  Đã kết hôn  Ly hơn - Thu nhập bình qn hàng tháng :  Dưới 5 triệu  Từ 5 - 15 triệu  Từ 15 - 25 triệu  Từ 25 - 35 triệu  Trên 35 triệu - Nghề nghiệp :  Lao động phổ thông  Công nhân viên chức - NVVP  Quản lý – Giám Đốc  Tự kinh doanh  Ngành nghề khác Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của quý anh/chị!

Phân bố mẫu theo độ tuổi:

Số người Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy

18-30 tuổi 55 29.6 29.6 29.6

31-50 tuổi 112 60.2 60.2 89.8

Tren 50 tuổi 19 10.2 10.2 100.0

Total 186 100.0 100.0

Phân bố mẫu theo giới tính:

Số người Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy

Nam 72 38.7 38.7 38.7

Nữ 114 61.3 61.3 100.0

Tổng cộng 186 100.0 100.0

Phân bố mẫu theo trình độ văn hóa:

Số người Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy

Phổ thông 32 17.2 17.2 17.2

Trung cấp-cao đẳng 59 31.7 31.7 48.9

Đại học 95 51.1 51.1 100.0

Số người Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Độc thân 47 25.3 25.3 25.3 Đã kết hôn 135 72.6 72.6 97.8 Ly hôn 4 2.2 2.2 100.0 Tổng cộng 186 100.0 100.0

Phân bố mẫu theo thu nhập bình quân:

Số người Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy < 5 triệu 36 19.4 19.4 19.4 5 -15 triệu 78 41.9 41.9 61.3 15-25 triệu 43 23.1 23.1 84.4 25-35 triệu 22 11.8 11.8 96.2 >35 triệu 7 3.8 3.8 100.0 Tổng cộng 186 100.0 100.0

Phân bố mẫu theo nghề nghiệp:

Số người Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy

Lao động phổ thông 29 15.6 15.6 15.6

Nhân viên văn phòng 80 43.0 43.0 58.6

Quản lý-Giám đốc 19 10.2 10.2 68.8

Tự kinh doanh 28 15.1 15.1 83.9

Ngành nghề khác 30 16.1 16.1 100.0

Cỡ

mâu Minimum Maximum

Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá cả 186 2.00 5.00 3.8495 1.16662 Chất lượng-Độ bền 186 2.00 5.00 3.6183 1.26041

Loại gỗ dùng làm nguyên liệu 186 2.00 5.00 3.3710 1.29323

Xuất xứ - Thương hiệu 186 2.00 5.00 3.3065 1.32651

Kiểu dáng – Mẫu mã 186 3.00 5.00 4.3548 .69973

Sự tiện lợi khi mua sắm 186 2.00 5.00 4.1290 1.01049

Valid N (listwise) 186

Các tính năng cần có trong sản phẩm đồ gỗ nội thất:

Cỡ

mâu Minimum Maximum

Giá trị trung bình

Độ lệch chuẩn Sản phẩm có độ bền trên 5 năm 186 2.00 5.00 4.0538 1.05385

Sản phẩm có thiết kế và nước sơn

dep 186 3.00 5.00 4.3118 .68936 Sản phẩm phù hợp với diện tích căn

phòng 186 2.00 5.00 3.7043 1.24061

Sản phẩm an toàn với trẻ em trong

nhà 186 2.00 5.00 3.4301 1.17540 Sản phẩm đa năng (nhiều công

dụng) 186 2.00 5.00 3.7742 1.16831

Sản phẩm hài hòa với vật dụng

trong nhà 186 2.00 5.00 3.7419 1.18462

Sản phẩm đồng bộ về kiểu dáng 186 2.00 5.00 4.0860 .92597

Sản phẩm dễ dàng tháo ráp vận

chuyển 186 2.00 5.00 4.0000 1.05010

Số người Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy

Có quan tâm 69 37.1 37.1 37.1

Không quan tâm 117 62.9 62.9 100.0

Tổng cộng 186 100.0 100.0

Phong cách đồ gỗ được ưa thích:

Số người Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu xu hướng sử dụng đồ gỗ nội thất của người dân thành phố hồ chí minh (Trang 93 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)