2.1 Giới thiệu về huyện Cư M’gar
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Cư M’gar nằm ở trung tâm tỉnh Đắk Lắk, cách thành phố Buôn Ma Thuột 18 km về phía Bắc th o đường Tỉnh lộ 8 (đường ranh giới với thành phố Buôn Ma Thuột dài khoảng 24 km). Huyện có diện tích 82.450 ha, chiếm 6,28% diện tích tự nhiên của tỉnh (DTTN tỉnh Đắk Lắk 1.312.34 ha); có 17 đơn vị hành chính cấp xã (bao gồm 1 xã và 2 thị trấn).
Huyện nằm trong tọa độ địa lý từ 12042’ đến 13004’ độ vĩ Bắc và từ 1070 ’ đến 108013’ kinh độ Đông. Ranh giới của huyện, như sau:
- Phía Đơng giáp huyện Krơng Búk và thị xã Bn Hồ; - Phía Tây giáp huyện Bn Đơn và huyện Ea Súp;
- Phía Nam giáp thành phố Bn Ma Thuột và huyện Krơng Pắc; - Phía Bắc giáp huyện Ea H’l o và huyện Ea Súp.
Cư M’gar nằm ở cửa ngõ phía Bắc của thành phố Bn Ma Thuột thông qua Tỉnh lộ 8 nối liền thành phố Buôn Ma Thuột – huyện Cư M’gar - Thị xã Bn Hồ. Phía Đơng Nam của huyện có tuyến Quốc lộ 14 đi qua nối tỉnh Đắk Lắk với Gia Lai ở phía Bắc, với Đắk Nơng ở phía Nam và với Bình Phước đến thành phố Hồ Chí Minh. Trung tâm huyện nằm cách sân bay Buôn Ma Thuột khoảng 28 km; với vị trí địa lý này huyện có lợi thế trong nhiều mặt về giao lưu văn hóa, quan hệ phát triển kinh tế - xã hội đối với các huyện, thành phố trong vùng và với các tỉnh Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung và cả nước.
Huyện Cư M’gar nằm trong vùng cao ngun Bn Ma Thuột, nhìn chung địa hình tương đối bằng phẳng, có xu hướng thấp từ Đơng sang Tây, độ dốc trung bình 3 -150 chiếm 9 ,8% diện tích tự nhiên, nhiều nơi mạng lưới thủy văn phát triển chia cắt bề mặt thành nhiều đồi dốc thoải, mức độ chia cắt bình quân khoảng 7, km/km2. Độ cao trung bình trong khu vực khoảng 3 0 - 00m so với mặt nước biển, nơi cao nhất là xã
Cư Dliê M’nông và Nông trường Drao (720m), nơi thấp nhất là vùng Buôn Wing, Bn Gia Vầm (200 - 250m).
2.1.1.2 Khí hậu
Huyện Cư M’gar nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, đặc trưng cho khí hậu của vùng Cao nguyên Nam Trung Bộ, mỗi năm có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng đến hết tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nền nhiệt độ tương đối cao đều trong năm, biên nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn.
a. Chế độ gió: Hướng gió thịnh hành trong vùng từ tháng đến tháng 9 là hướng Tây - Tây
Nam, từ tháng 11 đến tháng 4 hướng gió Đơng - Đơng Nam. Hướng gió Tây thịnh hành quan trắc được tại trạm Buôn Ma Thuột chiếm tần suất 0 ÷ 55% trong các tháng mùa hạ (6, 7, 8). Trong các tháng mùa đơng (11, 12, 1) gió Đơng thịnh hành, chiếm tần suất 60 ÷ 70%.
Tốc độ gió trung bình trong các tháng mùa đông lớn hơn các tháng mùa hạ, tại trạm Buôn Ma Thuột tốc độ gió bình qn tháng 12 là 4,4m/s; tháng 1, 2 đạt tới ,0m/s và 4,6m/s, trong khi đó các tháng mùa hè, vận tốc gió chỉ dưới 3m/s. Tốc độ gió lớn hơn 10m/s thường xảy ra vào các tháng mùa đơng, trung bình xuất hiện từ 7 ÷ 9 ngày mỗi tháng (tại trạm Bn Ma Thuột), tốc độ gió lớn nhất quan trắc được tại trạm Buôn Ma Thuột là 34m/s (ngày 20/3/1978).
b. Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm của huyện Cư M’gar từ 21÷240C, nền nhiệt độ chung của tồn vùng nói chung là đồng đều. Chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm khơng lớn, chỉ khoảng từ ÷ 60C; nhiệt độ trung bình thấp nhất thường là vào tháng 12 và tháng 1 (19,00C); nhiệt độ trung bình cao nhất thường vào tháng 4 và tháng 5 (26,50C).
c. Chế độ mưa: Mùa mưa thường bắt đầu vào tháng và kết thúc vào tháng 10, mùa khơ
(mưa ít) kéo dài 6 tháng, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa trung bình năm từ 1. 60÷1.900 mm và biến đổi giữa các năm không lớn; phân bố không đồng đều th o không gian và thời gian.
Do phần lớn lượng mưa đều tập trung trong mùa mưa (chiếm xấp xỉ 8 % lượng mưa của cả năm) và vào mùa khơ có nhiều tháng liên tục khơng có mưa (thời kỳ giữa mùa khơ vào
tháng 1 ÷ 3 thường xun khơng có mưa). Do đó nguồn nước mặt và nước ngầm là hết sức quan trọng cho sản xuất và đời sống của nhân dân vào mùa khô.
d. Chế độ nắng: Số giờ nắng trung bình khoảng 2.200 ÷ 2.600 giờ/năm. Tháng 3 có
số giờ nắng cao nhất (cuối mùa khơ) và đạt tới 260 ÷ 300 giờ/tháng; khoảng 9,8 giờ/ngày. Tháng có số giờ nắng ít nhất thường vào tháng giữa mùa mưa và chỉ đạt khoảng 10 giờ/tháng; khoảng 3, giờ/ngày.
e. Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí tương đối trung bình nhiều năm của vùng
nghiên cứu dao động từ 81 ÷ 8 %, th o quy luật tăng th o độ cao. Biến trình của độ ẩm khơng khí trùng với biến trình của lượng mưa năm và ngược với biến trình của nhiệt độ trong năm. Độ ẩm khơng khí trung bình năm là 82%; tháng có độ ẩm thấp nhất từ tháng 2 ÷ 4 là
7% và cao nhất từ tháng 8 ÷ 11 là 90%.
Điều kiện thời tiết khí hậu ở huyện Cư M'gar thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp, tuy nhiên điểm không thuận lợi là lượng mưa trong năm phân bố rất không đều, vào các tháng mùa mưa thừa nước, gây xói mịn mạnh ở những vùng đất dốc và ngập úng những vùng thấp trũng. Mùa khô quá dài làm cây trồng thiếu nước, độ ẩm khơng khí thấp vào nhiều ngày trong mùa khô nên dễ gây cháy rừng.
2.1.1.3 Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt của huyện phụ thuộc vào nguồn nước mưa được lưu giữ trên rừng, trong núi và các sông suối, ao hồ… Lượng nước sử dụng trong sản xuất và sinh hoạt chủ yếu được lấy từ nguồn nước mặt. Hệ thống suối trên địa bàn huyện thuộc lưu vực sông Sêrêpốk, do chịu ảnh hưởng của địa hình nên các suối chính ở đây có hướng chảy từ Đông sang Tây. Đáng chú ý trên địa bàn huyện là suối Ea Tul, Ea M’droh có lượng dịng chảy lớn nhất vào tháng 9, 10, 11 là các tháng của mùa mưa; trong thời gian này cũng thường xảy ra lũ.
- Suối Ea Tul: Được bắt nguồn từ xã Ea Ngai huyện Krông Búk và chạy qua suốt chiều dài huyện Cư M’gar khoảng 4 km, lịng suối hẹp và ít dốc, lưu lượng dịng chảy 10,86m3/s. Đây là nguồn cung cấp nước mặt chủ yếu trên địa bàn huyện, trên lưu vực đã và đang xây dựng nhiều cơng trình thuỷ lợi với quy mơ vừa và nhỏ như hồ Bn ng và một số cơng trình thuỷ lợi nhỏ khác phục vụ sản xuất nông nghiệp trên diện rộng của
xã Ea Tul, thị trấn Quảng Phú, xã Quảng Tiến, xã Ea Mnang... Ngồi dịng chính Ea Tul cịn
có hệ thống các suối nhánh của suối này như Ea Drơng, Ea Néh, Ea Pốk, Pak Chur... góp phần đáng kể phục vụ cho cây trồng vào mùa khô.
- Suối Ea M’droh: Là suối phát nguồn trong khu vực, chiều dài nhánh chính chảy qua huyện khoảng 37km, lịng suối hẹp và dốc, lưu lượng dịng chảy khoảng 13 m3/s, có nước quanh năm cung cấp đáng kể lượng nước cho cây trồng vào mùa khơ, ngồi dịng suối chính Ea M’droh cịn có các suối nhánh trong hệ thống.
Ngoài hai suối lớn nêu trên cịn có hệ thống các suối nhỏ trên địa bàn huyện, các suối này bắt nguồn từ các đồi núi cao đổ ra 2 suối lớn trên, tuy nhiên do địa hình dốc nên khả năng giữ nước kém, hầu như khơng có nước vào mùa khơ nên mực nước ở các suối lớn thường xuống rất thấp trong mùa này.
2.1.1.4 Tài nguyên đất
Qua tổng hợp kết quả điều tra thổ nhưỡng trên bản đồ tỷ lệ 1/2 .000 của Viện quy hoạch Thiết kế nông nghiệp và kết quả điều tra bố sung chuyển đổi tên loại đất th o hệ thống phân loại của FAO-UNESSCO, trên địa bàn huyện Cư M’gar có các nhóm đất chính như sau:
a. Nhóm đất đỏ (Ferrasols): Được hình thành trên đá mẹ basalt và phiến sét. Nhóm đất này
có các loại đất sau:
- Đất nâu đỏ (Fk) và đất nâu vàng (Fu) trên đá Bazan: Loại đất này có diện tích
58.338ha, chiếm 71% diện tích tự nhiên; đây là nhóm đất chính của huyện, phân bố thành khối tập trung rất rộng lớn và có ở hầu hết các xã trong huyện. Phân th o độ dốc 0-100, có diện tích 6.926 ha phân bố tập trung nhiều ở các xã Ea Pốk, Cư Suê, Ea Mnang, Ea Tul, Cư Dliê Mnông, Quảng Tiến, Ea Kpam, Ea Drơng, Cr Đăng, thị trấn Quảng Phú. Đất có độ phì nhiêu tương đối cao, thích hợp với nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế. Khu vực tầng đất tương đối dày bố trí các loại cây trồng như: Cao su, cà phê, tiêu, các loại cây ăn trái…, nơi có tầng đất hữu hiệu mỏng dành cho việc trồng các loại cây ngắn ngày, cây hằng năm như: Đậu đỗ các loại, bắp, hoa màu khác và có thể trồng các loại cây dài ngày như cây điều.
- Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs), đất vàng đỏ trên đá granite (Fa) và đất vàng nhạt trên đá cát (Fq): Các loại đất này có diện tích 11.476 ha, chiếm khoảng 13,9 % diện tích tự
nhiên, phân bố nhiều ở phía Tây và Tây Bắc của huyện (xã Ea Kiết, Ea M’droh). Đất có
đặc tính là chua, cation kiềm trao đổi và độ bazơ thấp. Mùn đạm trung bình, nghèo lân và nghèo kali (pHH2O: 4,5 - 5,0; pHKCl: 4,0 - 4, ; BS khoảng 30 - 40%; mùn 1,2 - 1,5%; N: 0,10 - 0,15%; P2O5: 0,05 - 0,06%; K2O: 0,1 - 0,5%). Loại đất đỏ vàng trên đá sét (Fs) có thành phần cơ giới thịt nặng đến cát pha, khả năng thấm, giữ nước kém, về mùa khô bị chai rắn, chia cắt mạnh, độ dốc 3 - 200 nghèo chất dinh dưỡng và tầng mỏng. Loại đất vàng đỏ trên đá granit (Fa) có thành phần cơ giới trung bình đến nặng, cấu tượng tảng cục sắc cạnh, chặt, cấp hạt sét chiếm đến 4 - % và lên đến 60% ở các tầng tích tụ. Loại đất vàng nhạt trên đá cát kết (Fq) có tầng dày 30 - 0 cm, khá bằng phẳng, độ dốc từ 00 - 30. Đất nhiều thành phần cát, ít mùn có lẫn kết vón lat rit nhiều nơi có đá lộ đầu.
3 loại đất này có độ phì nhiêu thấp, tầng đất thường mỏng và có độ dốc cao nên ít có khả năng sử dụng cho sản xuất nông nghiệp. Chủ yếu sử dụng cho phát triển lâm nghiệp.
b. Nhóm đất nâu thẫm (Phaeozems): Có diện tích 8.048 ha, chiếm 9,78% diện tích tự
nhiên phân bố nơi có địa hình dốc vừa (3 - 150), tập trung ở các xã Ea Kiết, Ea M’droh, Ea M’nang, Ea H’đing, thị trấn Ea Pốk. Nhóm đất này có 2 loại đất chính là đất nâu thẫm trên đá bazan (Ru) và đất đ n trên sản phẩm bồi tụ đá bazan (Rk). Đây là những loại đất hình thành trên sản phẩm rửa trơi của đất đỏ Bazan lắng đọng ở vùng thấp, phát triển chủ yếu trên nền đá bọt Basalt nên giàu Sắt, Nhôm, Calci, Magiê, Phospho, Kali, Natri, đất có màu nâu thẫm, tầng khá dày, đất có phản ứng trung tính PH = 6 - 7, tỷ lệ mùn trong đất trên %, giàu đạm 0,3 - 0,4%, dung tích hấp thu cation cao 60 - 80 ldl/100g đất, lân tổng số giàu hơn đất đỏ bazan 0,2 - 1%, lân dễ tiêu khá. Đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình, có tầng đất mịn, khơng dày, có lẫn nhiều sỏi sạn, giàu dinh dưỡng, thích hợp đối với trồng cây lương thực, thực phẩm và cơng nghiệp ngắn ngày; đối với nơi có khí hậu khơ thích hợp có thể trồng bơng vải cho năng suất khá cao.
c. Nhóm đất Gley (Gleysols): Có 1 loại đất chính là đất dốc tụ (D), diện tích 1.530 ha,
chiếm 1,86% diện tích tự nhiên. Đất hình thành ở địa hình thung lũng, trên các sản phẩm bồi tụ từ các khu vực đồi núi cao xung quanh. Vì vậy nó phân bố rất rải rác, ở khắp các kh suối hợp thủy, đất thường thích hợp cho trồng lúa nước và hoa màu…
d. Nhóm đất xám (Acrisols): Phát triển trên đá mẹ Granit và các trầm tích hỗn hợp
M zozoi, phân bố tại vùng địa hình đồi thấp, độ dày tầng đất trung bình và khơng giàu dinh dưỡng, một số bị xói mịn tầng mặt, thối hố và lẫn đá mẹ, ở huyện Cư
M’gar có 1 loại đất chính là đất xám bạc màu trên đá cát (Xa): diện tích 1.18 ha, chiếm 1,44% diện
tích tự nhiên, đất có độ dốc từ 3 - 80, tầng dày < 30cm, phân bố tại các khu vực xã Ea kiết (giáp huyện Ea Súp).
e. Đất phù sa (Fluvisols): Có diện tích 110 ha, phân bố rải rác v n sơng suối, được hình
thành do suối mang phù sa bồi đắp nên, đất giàu dinh dưỡng, thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, tầng đất dày, đất có màu xám, đ n; vùng ngập nước đất bị glây, đây là nhóm đất cho ưu thế phát triển các loại cây trồng lương thực thực phẩm, đặc biệt là lúa nước, mía, rau quả các loại... (UBND huyện Cư M’gar, 2018)
2.1.1.5 Tài nguyên rừng
Hiện nay th o số liệu thống kê đất đai đến ngày 31/12/2016 trên địa bàn huyện có trên 7.979,18 ha rừng trong đó rừng sản xuất là 7.938,3 tập trung chủ yếu tại 02 xã Ea Kiết và Ea Kuếh; rừng phịng hộ có 40,82 ha tại thị trấn Quảng Phú và thị trấn Ea Pốk. Hệ động, thực vật rừng trên địa bàn huyện có nhiều lồi khác nhau. Ngồi những loại cây tiêu biểu loại rừng khác cịn có những loại cây gỗ q được phân vào nhóm I như cẩm lai, cà t , trắc, hương. Động vật rừng hiện sinh gồm có những loại chim, thú, bị sát, cơn trùng và các loại động vật đất đặc trưng cho hệ động vật rừng Tây Ngun. Tuy nhiên do q trình đơ thị hóa và phát triển sản xuất nên tài nguyên rừng đã bị suy giảm rất nhiều về số lượng và chất lượng.