Định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Cư

Một phần của tài liệu Tăng cường hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk. (Trang 89 - 92)

M’gar, tỉnh Đắk Lắk

3.1.1 Định hướng của Nhà nước về quản lý sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp

Đất nơng nghiệp có một vai trị hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của quốc gia, điều đó đã được thể hiện trong suốt chiều dài lịch sử hang ngàn năm nước ta. Việc dân số Việt Nam ngày càng tăng đã gây áp lực cho nhu cầu khai thác, sử dụng đất nói chung, trong đó có đất nơng nghiệp. Mặt khác, Việt Nam được dự báo là một trong năm quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nhất của tình trạng nước biển dâng cao do biến đổi khí hậu. Đây là nguy cơ lớn đ dọa an ninh lương thực và sự phát triển ổn định của đất nước, đặt ra yêu cầu cần phải có biện pháp cứng rắn để bảo vệ quỹ đất trồng lúa nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Nhà nước ta đã đưa ra các nhóm nguyên tắc trong Luật Đất đai 2013 thể hiện trong các nội dung như sau:

Thứ nhất, hạn chế đến mức thấp nhất việc chuyển đổi đất nơng nghiệp sang sử dụng với mục đích khác (Khoản 1 Điều 8- Luật Đất đai năm 2013). Công cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đã thúc đẩy người sử dụng đất chuyển đất nơng nghệp sang các mục đích sử dụng khác, là nguyên nhân khiến cho quỹ đất nơng nghiệp đang dần bị thu hẹp lại. Chính vì lẽ đó luật đất đai khẳng định ngun tắc ưu tiên bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp, nhấn mạnh việc hạn chế chuyển đất nông nghiệp sang sử dụng với mục đích khác. (Luật Đất đai 2013)

Thứ hai, Điều 4 -Luật Đất đai 2013, khuyến khích các nơng hộ sử dụng đất nông nghiệp vào sản xuất: đối với hộ gia đình và cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp được nhà nước giao đất nông nghiệp sử dụng trong hạn mức thì khơng phải nộp tiền sử dụng đất.

Nhà nước tạo điều kiện cho người sử dụng đất nông nghiệp trong cơ chế tài chính: Quy định hạn mức sử dụng đất nông nghiệp không phải nộp tiền sử dụng (Điều 129 - Luật Đất đai năm 2013), đối với đất thu hồi vì mục đích quốc phịng, an ninh hoặc phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích cộng đồng thì được bồi thường chi phí đầu tư ( Điều 76, Điều 77 - Luật Đất Đai năm 2013) hay chính sách hỗ trợ khi thu hồi đất (Điểm b

khoản 2 điều 83-Luật Đất đai 2013).

Riêng với chính sách hỗ trợ người sản xuất lúa th o Nghị định số 42/2012/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 11 tháng năm 2012, về quản lý, sử dụng đất trồng lúa quy định những hỗ trợ tài chính rất cụ thể. Ngân sách nhà nước thực hiện hỗ trợ người sản xuất lúa như sau: 1) Hỗ trợ sản xuất lúa hàng năm: a) Hỗ trợ 00.000 đồng/ha/năm cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất lúa trên đất chuyên trồng lúa nước; b) Hỗ trợ 100.1 đồng/ha/năm cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất lúa trên đất lúa khác trừ đất lúa nương được mở rộng tự phát không th o quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa. 2) Hỗ trợ sản xuất lúa bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh: a) Hỗ trợ 70% chi phí phân bón và thuốc bảo vệ thực vật khi sản xuất lúa bị thiệt hại trên 70%; b) Hỗ trợ 0% chi phí phân bón và thuốc bảo vệ thực vật khi sản xuất lúa bị thiệt hại từ 30 - 70%. 3) Hỗ trợ khai hoang, cải tạo đất trồng lúa: a) Hỗ trợ 70% chi phí khai hoang, cải tạo đất chưa sử dụng thành đất trồng lúa hoặc cải tạo đất lúa khác thành đất chuyên trồng lúa nước; mức chi phí do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xác định; b) Hỗ trợ 100% giống lúa trong năm đầu để sản xuất trên diện tích đất trồng lúa mới khai hoang; c) Hỗ trợ 70% giống lúa trong năm đầu để sản xuất trên diện tích đất lúa khác được cải tạo thành đất chuyên trồng lúa nước...

Thứ ba, không được tùy tiện mở rộng khu dân cư trên đất nông nghiệp, hạn chế việc lập mới trên đất trồng lúa (Khoản 4 điều 143 Luật Đất đai 2013). Quy định này tránh được việc lấn chiếm đất sử dụng cho nơng nghiệp để sử dụng cho mục đích xây dựng các cơng trình đơ thị.

Thứ tư, là Nhà nước thực hiện chính sách khuyến khích và tạo điều kiện cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức khai hoang, phục hóa, mở rộng diện tích đất nơng nghiệp: “Nhà nước có chính sách khuyến khích người sử dụng đất đầu tư lao động, vật tư tiền vốn và thành tựu khoa học công nghệ vào các việc sau đây: Khai hoang, phục hóa, lấn biển, đưa diện tích đất trống đồi núi trọc, đất có mặt nước hoang hóa vào sử dụng th o đúng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất” (Khoản 2 điều 9 Luật Đất đai năm 2013). Ngoài những nội dung cơ bản trên Nhà nước cịn có những quy định riêng về chính sách bảo vệ đất trồng lúa, quy định cụ thể tại khoản 3 điều 134 Luật Đất đai năm 2013. Miễn giảm tiền sử dụng đất tiền thuê đất đối với hộ gia đình cá nhân, là dân tộc thiểu số sử

dụng đất để sản xuất nông nghiệp. Việc áp dụng nguyên tắc này đã đ m lại những hiệu quả trong việc hạn chế đến thấp nhất chuyển đổi đất nơng nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác.

3.1.2 Định hướng của huyện Cư M’gar trong về quản lý sử dụng đất sản xuấtnông nghiệp nông nghiệp

3.1.2.1 Quan điểm và định hướng sử dụng đất huyện Cư ’gar

- Bố trí sử dụng đất trên cơ sở cân đối nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đáp ứng mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả nguồn tài nguyên đất. Đảm bảo quỹ đất cho phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; thương mại dịch vụ; xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng, phù hợp với quy hoạch xây dựng đơ thị và tiêu chí quy hoạch xây dựng nơng thơn mới; khai thác triệt để, có hiệu quả đất đai và làm cơ sở xây dựng cơ chế tài chính, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.

- Đối với đất nơng nghiệp: Bố trí sử dụng đất nông nghiệp th o hướng tập trung, chuyên canh, tạo ra sản phẩm hàng hóa; duy trì và bảo vệ diện tích đất trồng lúa nước cần thiết; đất rừng sản xuất, rừng phịng hộ và đất di tích, danh thắng.

- Bảo vệ và có quy hoạch, kế hoạch, chính sách khai thác đất sản xuất nơng nghiệp; ngăn chặn tình trạng đất bị xâm hại, sạt lở, lấn chiếm gây hủy hoại môi trường đất. Áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật trong việc sử dụng, cải tạo, bồi bổ, làm tăng độ phì của đất.

3.1.2.2 Định hướng sử dụng đất theo vùng lãnh thổ

Huyện Cư M’gar hiện nay có 17 đơn vị hành chính gồm 1 xã và 02 thị trấn, thị trấn Quảng Phú là trung tâm hành chính, văn hóa xã hội của huyện. Đến năm 2020 huyện thành lập thêm 01 đơn vị hành chính cấp xã được điều chỉnh từ xã Cư Dliê M’nơng (dự kiến tách thành 2 đơn vị hành chính cấp xã); như vậy đến năm 2020 và 2030 huyện có 18 đơn vị hành chính cấp xã; vì vậy cần bố trí quỹ đất cho nhu cầu phân vùng phát triển kinh tế, như sau:

- Vùng trung tâm huyện: gồm các xã Quảng Tiến, Cư Suê, Ea M’nang, Cư M’gar, Ea Kpam và 02 thị trấn (Ea Pốk và Quảng Phú, trong đó thị trấn Quảng Phú với chức

năng là trung tâm hành chính, kinh tế, xã hội huyện). Định hướng của vùng là tập trung đẩy mạnh phát triển thương mại dịch vụ, phát triển nông nghiệp và công nghiệp. - Vùng kinh tế phía Bắc: gồm các xã Ea Kiết, Ea Kuêh, Ea Tar, Ea H’đing, Ea M’dróh

và Quảng Hiệp, tập trung th o hướng phát triển nông lâm nghiệp, xây dựng các vùng nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến như sắn, mủ cao su...

- Vùng kinh tế phía Đơng Bắc: gồm các xã Ea Tul, Cư Dliê M’nơng và dự kiến 01 đơn vị hành chính mới, đây là vùng có tiềm năng phát triển cây cơng nghiệp lâu năm như cà phê, cao su. Do đó cần tập trung phát triển nơng nghiệp, đầu tư xây dựng các cơng trình phúc lợi cơng cộng, nâng cấp cơ sở hạ tầng.

- Vùng kinh tế phía Đơng: gồm các xã Ea D’rơng và Cr Đăng, với chức năng là tập trung phát triển thương mại dịch vụ - công nghiệp và phát triển cây công nghiệp. Đầu tư xây dựng các cơng trình phúc lợi cơng cộng, củng cố và nâng cấp cơ sở hạ tầng. Đất nơng nghiệp có xu hướng giảm do phải chuyển sang cho các mục đích phi nơng nghiệp. Vì vậy cần đảm bảo duy trì diện tích đất trồng lúa nước khoảng 1. 00 ha và lúa nước còn lại khoảng 00 ha. Diện tích lúa nước cịn lại và lúa nương sẽ chuyển sang trồng cây hàng năm khác. Vì vậy cần đẩy mạnh việc thâm canh và sử dụng các giống mới có năng suất, chất lượng cao, áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, làm tốt công tác bảo vệ thực vật, bảo quản chế biến sau thu hoạch. Đảm bảo ổn định diện tích rừng sản xuất khoảng 10.000 ha và rừng phòng hộ khoảng 0 ha; đất trồng cây lâu năm 0.000 ha; đất nuôi trồng thủy sản 1 0 ha (khơng kể diện tích ni trồng thủy sản trong hồ có mặt nước chuyên dùng); đất trồng cây hàng năm (rau, cây màu, cây công nghiệp ngắn ngày như đậu, đỗ..) khoảng 7.000 ha. (UBND huyện Cư M’gar, 2018)

Một phần của tài liệu Tăng cường hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk. (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w