2.2 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Cư M’gar
2.2.2 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Cư M’gar
Kết quả thống kê đất đai đến 1/1/2018 của Cư M'gar cho thấy, trong đất sản xuất nông nghiệp, đất sử dụng trồng cây lâu năm chiếm tới 88,4% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp (58651,24ha). Đất trồng cây lâu năm chủ yếu ở xã Ea D’rơng (6.07 ,73 ha), xã Ea Tul (4.984,4 ha), xã Cư Dliê M’nông (4.891, 3 ha), xã Ea Kuếh (4. 0 ,24 ha)... cịn lại chỉ hơn 10% diện tích sản xuất nông nghiệp của Cư M’gar dành cho trồng lúa và các cây hàng năm.
Bảng 2.3 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất huyện Cư M'gar năm 2017
STT Chỉ tiêu sử dụng đất Hiện trạng năm
2017
A Tổng diện tích đất tự nhiên 82.450,14
1 Đất nơng nghiệp 74.554,17
2 Đất trồng lúa 2.725,45
3 Đất chuyên trồng lúa nước 2.366,29 4 Đất trồng cây hàng năm khác 4.960,54
5 Đất trồng cây lâu năm 58.659,52
Nguồn: (UBND huyện Cư M'gar, 2017)
Đất trồng lúa: có 2.72 ,4 ha, chiếm 2,99% diện tích tự nhiên. Đất trồng lúa phân bố chủ yếu trên địa bàn của các xã, thị trấn: xã Cư M’gar (342,36 ha), thị trấn Ea Pốk (329,00 ha), xã Quảng Hiệp (300 ha), xã Ea H'đinh (287,21 ha), xã Cư Suê (272,97 ha), xã Ea
M’Dróh (22 ,22 ha), xã Ea M'nang (2 1,11 ha), trên địa bàn huyện chỉ có thị trấn Quảng Phú là khơng có diện tích trồng lúa.
Đất trồng lúa, gồm có:
+ Đất trồng chuyên trồng lúa nước có 1.71 , 0 ha, chiếm 69,49% diện tích đất trồng lúa. + Đất trồng lúa nước cịn lại có 740,49 ha, chiếm 29,99% diện tích đất trồng lúa.
+ Đất trồng lúa nương có 12,88 ha, chiếm 0, 2% diện tích đất trồng lúa; chỉ có trên địa bàn thị trấn Ea Pốk và xã Ea Kiết.
Bảng 2.4 Diện tích đất sản xuất nông nghiệp phân th o đối tượng sử dụng năm 2017
STT Loại đất Tổng
diện tích
Diện tích đất theo đối tượng sử dụng Hộ gia đình cá nhân (GDC) Tổ chức trong nước(TCC) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (TVN) Cộng đồng dân cư và Cơ sở tơn giáo (CDS) Tổ chức kinh tế (TKT) Cơ quan đơn vị của nhà nước (TCN)
1 Đất sản xuất nông nghiệp 66.351,24 55.227,04 10.278,32 750,30 - 1,77
2 Đất trồng cây hàng năm 7.700,00 7.470,09 229,40 - - 0,51
3 Đất trồng lúa 2.725,45 2.724,94 - - - 0,51
4 Đất chuyên trồng lúa nước 2.366,29 2.365,78 - - - 0,51
5 Đất trồng lúa nước còn lại 359,16 359,16 - - - -
6 Đất trồng lúa nương - - - - - - 7 Đất trồng cây hàng năm khác 4.960,54 4.745,15 229,40 - - - 8 Đất bằng trồng cây hàng năm khác 652,09 621,66 30,43 - - -
9 Đất nương rẫy trồng cây
hàng năm khác 4.322,46 4.123,49 198,97 - - -
10 Đất trồng cây lâu năm 58.659,52 47.756,95 10.048,92 750,30 - 1,26
Nguồn: (UBND huyện Cư M'gar, 2017) Thế mạnh của huyện Cư M'gar là sản xuất các cây công nghiệp lâu năm như cà phê, hồ tiêu trong khi đó những cây ngắn ngày là lúa, ngơ, sắn và mía được trồng và canh tác chỉ đủ để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, đặc biệt các loại cây lương thực ngắn ngày trồng nhiều ở vùng sinh sống của đồng bào dân tộc thiểu số. Khu vực thị trấn Quảng Phú nơi
tập trung chủ yếu là người Kinh và các quỹ đất hạ tầng tập trung xây dựng nhiều trong những năm qua nên hiện nay khơng có diện tích trồng lúa.
Cà phê, hồ tiêu ở các địa phương trong huyện đang được đầu tư và sản xuất th o hướng hàng hóa nhưng chủ yếu vẫn dừng lại ở hình thức kinh tế hộ. Các hộ sản xuất các cây lâu năm này từ hộ người Kinh đến các hộ đồng bào tại chỗ đều đã nắm được một số kinh nghiệm và hiểu biết nhất định trong canh tác. Tuy nhiên vẫn có sự khác biệt về khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật, các yếu tố về vốn, về vật tư nông nghiệp, về đầu vào, và các tác động của yếu tố tự nhiên, xã hội nên đã tạo ra sự chênh lệch trong hiệu quả sản xuất giữa các nhóm hộ sản xuất.
Quỹ đất nông nghiệp giao cho đối tượng sử dụng nhiều nhất là các cá nhân/hộ gia đình, chiếm .227,04ha/66.3 1,24ha diện tích đất sản xuất nông nghiệp, tiếp đến là các tổ chức kinh tế trong nước được giao sử dụng 10.278,32ha/66.3 1,24ha; ủy ban nhân dân cấp xã, phường được sử dụng, quản lý diện tích 7 0,30ha; trong khi đó cộng đồng dân cư buôn làng được giao sử dụng diện tích đất khoảng 1,77ha; các tổ chức/cá nhân nước ngoài hoặc kinh doanh với nước ngồi hiện chưa được giao sử dụng diện tích đất nơng nghiệp và kể cả là các loại hình sử dụng đất khác. Với đặc điểm là địa bàn có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt với vai trò là vùng nguyên liệu cà phê bậc nhất của tỉnh Đắk Lắk nhưng trên địa bàn huyện vẫn chưa thu hút được nhiều hoạt động của các doanh nghiệp nước ngồi. Hiện nay, diện tích đất giao cho các doanh nghiệp/tổ chức nước ngoài sử dụng th o đánh giá chung là vẫn còn nhiều hạn chế.
Với mỗi đối tượng sử dụng (cá nhân/hộ gia đình, tổ chức kinh tế trong nước, uỷ ban nhân dân xã, phường, cộng đồng dân cư,...) được giao sử dụng, quản lý các nhóm đất chiếm tỷ trọng khơng đồng nhất. Hộ gia đình được giao sử dụng nhiều nhất là nhóm đất sản xuất nơng nghiệp hay các tổ chức kinh tế sử dụng chủ yếu là đất phi nông nghiệp và các cơ quan đơn vị Nhà nước ưu tiên sử dụng, quản lý nhóm đất lâm nghiệp... Th o cơ cấu và chức năng sử dụng diện tích đất nơng nghiệp phần nhiều đang được các hộ gia đình quản lý, sử dụng. Tính th o số lượng hộ gia đình/cá nhân được giao quản lý, sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp thì bình qn diện tích được giao chiếm khoảng từ 1,2 – 1,48ha.