.12 Hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất huyện Cư M’gar

Một phần của tài liệu Tăng cường hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk. (Trang 79 - 82)

Đơn vị: Triệu đồng

Loại đất Giá trị ngày công lao động

GTSX GTGT Công lao động

Lúa đông xuân 30,5 11,58 18,92

Lúa hè thu 31,2 11,26 19,94

Ngô 35,66 9,22 26,44

Đậu tương 25,3 6,64 18,66

Lạc 27,03 9,2 17,83

Sắn 34,2 7,58 26,62

Cây ăn quả 70,92 17,68 53,24

Cà phê 80,7 46,02 34,68

Hồ tiêu 93,9 38,32 55,58

Cao su 49,6 12,82 36,78

Cà phê-tiêu 96,02 27,5 68,52

Cà phê-tiêu-cây ăn quả 98,9 38,82 60,08

Điều 35,48 11,5 23,98

Nguồn: Tổng hợp kết quả tính tốn từ các nghiên cứu thực địa tháng 8/2018 Để giải quyết vấn đề an ninh lương thực, đảm bảo nguồn lương thực tại chỗ cần ưu tiên kiểu sử dụng đất lúa 1 vụ và 2 vụ, khuyến khích áp dụng khoa học kỹ thuật, sử dụng giống

lúa ngắn ngày, đầu tư nguồn nước để chuyển đổi diện tích lúa 1 vụ sang 2 vụ mà khơng làm ảnh hưởng đến năng lực chịu đựng và tự phục hồi của đất.

Ngồi ra, diện tích trồng sắn, đậu tương trên nương trên rẫy th o đánh giá hiệu quả kinh tế không mang lại giá trị đồng vốn cao, cũng như thế giá trị xã hội biểu hiện qua giá trị ngày cơng khơng cao. Ngồi ngun nhân một phần do chất lượng đất khơng cịn tốt nên năng suất đạt tỷ lệ thấp còn do tập quán canh tác nương rẫy thiếu tính khoa học, giống các nơng hộ vẫn cịn dùng các giồng thuần tự nhiên. Để khắc phục khuyến khuyết này cần thay thế bằng các giống cao sản cho năng suất cao, thời gian thu hoạch ngắn lại, đảm bảo nâng cao thu nhập cho các hộ sản xuất và tăng hiệu quả công lao động.

2.4 Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk

2.4.1 Kết quả đạt được

Khi đất nông nghiệp được sử dụng hiệu quả hơn đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao, các nhu cầu về đời sống đã được đáp ứng. Diện tích đất đã được sử dụng vào các mục đích khác nhau của huyện chiếm tỷ lệ cao (99,47%). Với cơ cấu sử dụng đất như trên cho thấy tiềm năng về đất đai được sử dụng cho mục đích nơng lâm nghiệp đã được khai thác tương đối triệt để phù hợp với đặc điểm về điều kiện địa hình tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện đến thời điểm hiện nay. Kinh tế của huyện trong giai đoạn 2010 - 2017 đã có sự chuyển biến tích cực th o hướng tăng tỷ trọng ngành Công nghiệp - Xây dựng và Thương mại - Dịch vụ; giảm dần tỷ trọng ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp. Nếu như năm 2010 ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp chiếm 82,72% thì đến năm 201 giảm xuống 74,20% và đến năm 2017 giảm xuống 71,24%; ngược lại ngành Cơng nghiệp - Xây dựng năm 2010 chiếm ,18% thì đến năm 201 tăng lên 9,13% và năm 2017 tăng lên 9,47%; ngành Thương mại - Dịch vụ năm 2010 chiếm 12,10% thì đến năm 2017 tăng lên 19,29% (th o giá hiện hành). Ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp tuy giảm đi về tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế của huyện, nhưng về giá trị sản xuất sản xuất tuyệt đối hàng năm vẫn tăng lên và vẫn là ngành mũi nhọn, có vị trí quan trọng nhất trong cơ cấu kinh tế của huyện.

Thu nhập bình quân đầu người tăng lên, từ 960 USD (năm 2009) lên 992 USD (năm 2017). Số hộ nghèo đã giảm xuống, đầu năm 2010, tồn huyện cịn 3.772 hộ nghèo (chiếm 11,37%) đến năm 2017 đã giảm được 4% hộ nghèo, tỉ lệ hộ nghèo tồn huyện

th o tiêu chí cũ cịn khoảng 8,37% (khoảng 2.770 hộ). Th o thống kê, hiện nay huyện Cư M’gar có 2.929 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 7,33% và 3.7 0 hộ cận nghèo, chiếm tỷ lệ 9,38%. Với sự phát triển của kinh tế hàng hóa đã tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế hộ đồng bào trên địa bàn huyên Cư M'gar có nhiều thành tựu, đồng bào đã chuyển từ canh tác nương rẫy trong truyền thống sang canh tác lúa nước chuyên canh và đặc biệt là các cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao. Tại địa bàn khảo sát, các hộ đồng bào tại bn Sút Mdrang có cả đất lúa 1 vụ và lúa 2 vụ, đồng bào ở đây chủ yếu vẫn là làm lúa 2 vụ.

Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã tiến hành phỏng vấn sâu cán bộ UBND xã Cư Suê để có được đánh giá về tình hình sản xuất nơng nghiệp hiện nay của đồng bào trên địa bàn như sau: “Trong truyền thống đồng bào làm ruộng, làm rẫy. Rẫy hiện nay trồng bắp,

sẵn và trồng chủ yếu là cà phê. Ngày xưa cứ mỗi một năm thì có giống nào ngon ngon thì đồng bào sẽ để lại làm giống. Đồng bào xưa trồng bắp nếp còn hiện nay chuyển sang bắp lai. Trong truyền thống, bắp khơng để bán chỉ trồng để ăn thơi. Cịn bây giờ bắp lai cao sản chủ yếu là bán cho các đại lý. Sự khác biệt lớn nhất trong canh tác là nói đến lúa nước. Đặc biệt là lúa nước canh tác bây giờ so với trước đây rất khác. Trước đây chỉ cấy thơi. Sau cày thì cấy. ột năm làm một vụ. Cịn hiện nay ruộng nước có cả hai vụ, ba vụ. Năng suất hiện nay ít nhất phải 5 tấn/1 ha. Giống mới hiện nay là y thơm, tám thơm. Trong nông nghiệp đồng bào đã biết sử dụng máy cày, máy bừa. Thu hoạch lúa thì dùng máy gặt; thu bắp, đậu thì dùng tay. Cây cơng nghiệp chủ yếu là trồng cà phê. Các cây công nghiệp khác như hồ tiêu, điều trồng xen trong vườn cà phê. ột số hộ có trồng cây ăn quả. Năng suất vụ đơng xuân và vụ hè thu là như nhau. Trước đây đồng bào mình chỉ chờ vào nước trời rơi xuống, có mưa thì mới bắt đầu canh tác. Cịn hiện nay, địa phương xây dựng hệ thống thủy lợi đã giúp chuyển từ canh tác một vụ lúa sang 2- 3 vụ lúa. Hơn thế các doanh nghiệp và các đại lý tổ chức các hội thảo đầu bờ hướng dẫn cho đồng bào phương thức canh tác. Hội nông dân là cơ quan đứng ra làm cầu nối tổ chức phối hợp với đại lý và doanh nghiệp. Đặc biệt tỷ lệ đồng bào thường xuyên tham gia các buổi tập huấn hội thảo đầu bờ là khá cao, chiếm trên 61%”. (PVS cán bộ UBND

xã Cư Suê, huyện Cư M'gar, ngày 20/08/2018)

Tỷ lệ diện tích đất trồng lúa 2 vụ chiếm 76% trong tổng diện tích canh tác lúa của 1 hộ được khảo sát. Nhờ hiệu quả từ việc nâng cấp hệ thống thủy lợi, các hộ đồng bào Ê đê tại buôn Sút Mdrang đã phần nào chủ động tưới tiêu để có thể đưa diện tích đất 1 vụ lên 2 vụ,

đặc biệt việc mở rộng mơ hình chun canh lúa, tăng hệ số sử dụng đất với việc có thêm diện tích lúa vụ đơng xn như hiện nay giúp tăng năng suất và năng lực sản xuất của nguồn ruộng nước.

Một phần của tài liệu Tăng cường hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk. (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w