.13 Diện tích đất canh tác của các hộ khảo sát tại buôn Sút Mdrang

Một phần của tài liệu Tăng cường hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk. (Trang 82 - 84)

Hộ Năm sinh Số lao động/ số khẩu Diện tích cà phê Diện tích cà phê, xen tiêu,

ăn quả DT bắp, đậu Diện tích lúa 1 vụ Diện tích lúa 2 vụ S1 1965 4/6 1 ha 1 sào - 2 sào S2 1955 4/5 1,3 ha - - 1,4 sào S3 1975 3/10 1 ha 2 sào S4 1962 4/6 1,4 ha 1 sào S5 1947 6/11 7,5 sào 2,5 sào

S6 1945 3/4 1 sào 5 sào 1 sào

S7 1979 2/2 2 sào 1 sào

S8 1960 4/10 5 sào 1 sào

S9 1970 6/9 1 ha 3 sào

S10 1946 2/2 5 sào 1 sào 1 sào

S11 1969 6/8 1 ha 2 sào

S12 1976 3/9 1,2 ha 2 sào

S13 1966 2/3 8 sào 1 sào 1,5 sào

S14 1984 2/6 1,4 ha 2 sào

S15 1980 2/7 2sào 8 sào 1,3 sào

Nguồn: Tổng hợp kết quả tính tốn từ các nghiên cứu thực địa tháng 8/2018 Bên cạnh đó diện tích cây cà phê trung bình của các hộ khảo sát tại buôn Sút Mdrang cũng khá lớn, phần đa các hộ đồng bào trong buôn là dân cư bản địa sinh sống từ khi thành lập bn đến nay, nên diện tích đất đồng bào xâm canh được trong truyền thống là đáng kể, trong các nhóm hộ khảo sát tại bn Sút Mdrang, diện tích cây cơng nghiệp lâu năm trung bình mỗi hộ ước đạt 9 sào/hộ.

Trong số các hộ được khảo sát có đến 93,3% số hộ được hỏi canh tác cây cà phê x n canh với cây tiêu. Diện tích chủ yếu trên đất rẫy của các nhóm hộ này trồng x n cà phê và tiêu; một số ít hộ ngồi cà phê và hồ tiêu thì có trồng thêm cây mít và sầu riêng nhưng chủ yếu là diện tích trong vườn nhà. Sản lượng cà phê th o nhận định của các hộ có chiều hướng giảm so với 10 năm trước nhưng so với cùng kỳ thì vẫn đang giữ ở mức ổn định, có được kết quả này là do hiện nay trong canh tác đồng bào Ê đê tại buôn Sút Mdrang đã có những cải tiến trong việc chọn lựa phân hóa học phù hợp các giai đoạn sinh trưởng cũng như bón phân và tưới nước th o chế độ mùa mưa và mùa khơ đặc trưng. Ngồi lượng phân hóa

học thì phân chuồng ủ cũng được sử dụng nhiều để thay thế phân hóa học vừa tiết kiệm vừa thúc đẩy tăng trưởng của cây hiệu quả hơn việc bón nhiều phân NPK như trước.

2.4.2 Những vấn đề cịn tồn tại

Việc khai thác q tải đất nơng nghiệp trong thời gian qua, đôi lúc đôi chỗ đã để lại những hậu quả nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến sinh thái đất. Quỹ đất dành cho các hoạt động phát triển cây lương thực và các cây hằng năm như ngô, sắn... chưa được khai thác sử dụng hiệu quả, một số diện tích đất trồng lúa chỉ sử dụng được 1 vụ, gây lãng phí trong sử dụng đất.

Việc sử dụng đất trồng cây công nghiệp cũng gặp nhiều vướng mắc do cịn có sự chồng chéo giữa quy hoạch phát triển ngành nơng nghiệp sản xuất hàng hóa chuỗi giá trị sản phẩm cần vùng nguyên liệu quy mô lớn hơn và quy hoạch/kế hoạch chuyển đổi mục đích các loại đất nơng nghiệp sang ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng, hạn chế trong việc phát huy lợi thế cạnh tranh của đất nơng nghiệp với nhóm đất của từng lĩnh vực.

Việc mất đất sản xuất nơng nghiệp cho các mục đích phát triển cơng nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng và đơ thị hố là điều tất yếu trong q trình phát triển th o hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 và các năm tiếp th o, song đây lại là vấn đề cần được quan tâm nhiều trong khi trên địa bàn hiện vẫn cịn một bộ phận khơng nhỏ đồng bào dân tộc thiểu số đang thiếu đất sản xuất.

Bên cạnh đó, một số nơi trên địa bàn huyện Cư M'gar vẫn cịn gặp khó khăn về các đầu tư cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống thủy lợi. Xét đối với 2 vùng khảo sát, hệ thống tưới tiêu ở vùng 1 tương đối tốt với sự đầu tư cơng trình hồ thủy điện và hệ thống kênh cấp 3, giao thông nội đồng điều tiết nước đến tận các chân ruộng nên tạo điều kiện để đồng bào tại tiểu vùng này phát triển diện tích lúa 1 vụ và cả lúa 2 vụ.

Cịn tại bn Hring, xã Cư Suê (vùng khảo sát 2), canh tác ruộng nước chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nước trời nên diện tích lúa trên địa bàn chỉ canh tác 1 vụ. Khi tiến hành phỏng vấn sâu, Phó bn Hring nhận xét về diện tích canh tác tại bn Hring - xã Cư Suê như sau:“Cho đến nay bn đã có 343 hộ, khẩu là 1997 có 3 dân tộc anh em chung sống là

Xơ Đăng, Ê đê, Kinh trong đó Kinh là 21 hộ, cịn lại là dân tộc Xơ Đăng và Ê đê. Tổng diện tích tự nhiên là 612,54ha trong đó đất cà phê 200ha, cao su 32ha, đất ruộng 1 vụ là

32ha, còn lại là cây hàng năm và các hộ xâm canh. Hiện nay đồng bào đã biết trồng cà phê, tiêu. ột số hộ đã biết áp dụng khoa học kỹ thuật nhằm tăng năng suất. Bn Hring địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ phù hợp với canh tác cây cà phê, lúa nước và các loại cây hoa màu ngắn ngày và trồng xen với cây hồ tiêu, điều vào vườn cà phê. Đáng chú ý từ năm 2013, diện tích cây cà phê và hồ tiêu ngày càng tăng đáng kể, trong đó cây hồ tiêu trồng đại trà và trồng xen với cây cà phê tăng đột biến. Diện tích cây cơng nghiệp tăng chủ yếu do chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây hàng năm khác chuyển sang. Diện tích cao su, cà phê, hồ tiêu xâm canh cũng tăng vọt, giảm diện tích đất màu rất nhiều. Và hiện nay, bn cũng gặp nhiều khó khăn, cịn số hộ nghịe theo tiêu chí mới là 111 hộ nghèo và 18 hộ cận nghèo trong đó có 2 hộ Kinh, cịn lại 100% là đồng bào Xơ Đăng mình. Nguyên nhân nghèo một phần là thiếu đất sản xuất, và nhiều hộ đông con”.

Khi mà kinh tế nơng nghiệp vẫn cịn là cứu cánh hàng đầu cho đời sống của các hộ đồng bào thì đồng bào ở Cư M'gar hiện nay vẫn cịn thiếu đất sản xuất- nguồn tư liệu quan trọng cho kinh tế nông nghiệp. Vùng Hring hạn chế về phát triển cây lúa, do tính chất đất đai địa hình thấp, đất canh tác tập trung lại ở xa với nguồn thủy lợi, diện tích đất trồng lúa cũng rất ít, trung bình 0,9 sào/hộ, nếu tính th o khẩu thì diện tích phân bổ cịn ít hơn nhiều (0,16 sào/khẩu).

Một phần của tài liệu Tăng cường hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk. (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w