Kim ngạch xuất khẩu tỉnhTiền Giang từ năm 2006 đến năm 2011

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế gian lận thuế giá trị gia tăng của các doanh nghiệp thương mại tại tỉnh tiền giang (Trang 29 - 37)

Đv tính: ngàn USD

Năm Kim ngạch XK % so với năm trước

2006 214.071 122,4 2007 237.833 111,1 2008 411.259 172,9 2009 411.577 100,1 2010 508.823 123,6 2011 740.034 145,4

( Nguồn: Số liệu tổng hợp của tác giả) 15

♦ Đảm bảo số thu cho NSNN và khơng làm ảnh hưởng đến kế hoạch thu

ngân sách.

15 Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội Tiền Giang các năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 của Cục Thống

Bảng 2.4: Kết quả thu ngân sách nhà nước và thu thuế GTGT của tỉnh Tiền Giang từ năm 2006 đến năm 2011

Đv tính: triệu đồng

Tỷ lệ (%) Năm Dự tốn

pháp lệnh NSNN (TH) Tổng thu Trong đĩ: thu thuế VAT TH/DT VAT/TH

2006 1.256.000 1.462.974 341.959 16,48 23,37 2007 1.540.000 1.733.631 552.451 12,57 31,87 2008 1.625.000 1.908.970 601.898 17,47 31,53 2009 1.937.000 2.451.323 719.550 26,55 29,35 2010 2.250.000 2.895.000 849.514 32,95 29,34 2011 2.330.000 3.158.346 943.272 35,55 29,87 Cộng 10.938.000 13.610.244 4.008.644 24,43 29,45

( Nguồn: Số liệu tổng hợp của tác giả) 16

Bảng số liệu trên cho thấy, qua 6 năm 2006-2011, Cục thuế tỉnh Tiền Giang

đã thực hiện nhiệm vụ thu NSNN với kết quả là: 13.610.244 triệu đồng, đạt

24,43% dự tốn pháp lệnh; tỷ lệ đĩng gĩp thuế GTGT bình quân khoảng 29,45% trong tổng thu ngân sách nhà nước, sự tăng lên trong tỷ lệ đĩng gĩp cho thấy sự phát triển nhanh trong sản xuất và lưu thơng hàng hĩa, thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh nhà. Riêng các năm 2009, 2010 và 2011 cĩ xu hướng giảm tỷ lệ đĩng gĩp của thuế GTGT so với các năm 2007, 2008 là do tình hình khĩ khăn chung của nền kinh tế cả nước trong những năm này và Tiền Giang cũng khơng nằm ngồi xu thế đĩ.

♦ Cơng tác quản lý DN của cơ quan thuế ngày càng được cải thiện và cơng tác kế tốn của DN cũng từng bước được chú trọng:

Do yêu cầu của việc kê khai thuế GTGT, khấu trừ thuế GTGT đầu vào phải

được tính đúng nên những người làm cơng tác kinh doanh đã bắt đầu chú ý đến

cơng tác mở sổ kế tốn, ghi chép, quản lý sử dụng hĩa đơn, chứng từ. Sự chuyển biến này thể hiện rõ nhất trong các DNTN, các cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần. Thơng qua việc chấp hành cơng tác kế tốn, tuân thủ những quy định về quản lý, sử dụng hĩa đơn, chứng từ đưa vào kê khai, hồn thuế đã giúp các cơ quan chức năng

của Nhà nước và cơ quan thuế từng bước nắm sát hơn tình hình sản xuất kinh doanh cũng như tăng cường kiểm tra, giám sát đối với DN, gĩp phần răn đe, ngăn chặn các hành vi vi phạm, gian lận về thuế mà trước tiên là hạn chế tình trạng thành lập “DN ma” để kinh doanh hĩa đơn bất hợp pháp, kê khai khống một phần hoặc tồn bộ tiền hồn thuế GTGT để chiếm đoạt tiền hồn thuế của NSNN, gĩp phần làm cho việc thực thi các Luật và chính sách thuế đạt kết quả tốt hơn.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, việc thực hiện thuế GTGT tại tỉnh Tiền Giang trong thời gian qua vẫn cịn những hạn chế nhất định mà thời gian tới Tiền Giang phải khắc phục, đĩ là :

- Sai phạm trong kê khai và quyết tốn thuế GTGT xảy ra ở cả DN mới thành lập cũng như DN kinh doanh lâu năm. Đối với những DN mới tham gia hoạt động kinh doanh thường ít kinh nghiệm và thiếu thơng tin về kiến thức thuế, cịn

đối với những DN cĩ thời gian hoạt động lâu năm đã hiểu rõ Luật thuế nhưng lại

cố tình vi phạm, đây mới là đối tượng mà cơ quan thuế cần quan tâm.

- Gian lận trong khấu trừ, hồn thuế GTGT ngày càng tăng với tính chất ngày càng tinh vi hơn bằng hoạt động mua, bán hĩa đơn và sử dụng hĩa đơn bất hợp pháp.

2.2 Thực trạng gian lận thuế GTGT trong các doanh nghiệp thương mại ở tỉnh Tiền Giang.

2.2.1 Các hình thức gian lận thuế GTGT

- Thứ nhất, qua kiểm tra trong thời gian qua, cơ quan thuế phát hiện hành vi bán hàng khơng lập hĩa đơn nhằm làm giảm số thuế phải nộp, đây là hành vi trốn thuế phổ biến của nhiều cơ sở kinh doanh trong tỉnh.

- Thứ hai, thực trạng mua, bán, sử dụng hĩa đơn bất hợp pháp đưa vào kê

khai thuế nhằm chiếm đoạt tiền từ NSNN diễn ra cũng khá phổ biến, đặc biệt hành vi lợi dụng thủ tục cấp Giấy phép đăng ký kinh doanh đơn giản để thành lập DN khơng nhằm mục đích kinh doanh mà chỉ mua hĩa đơn để bán kiếm lời rồi bỏ trốn. Tuy nhiên, để kết luận một DN cĩ hành vi mua bán hĩa đơn bất hợp pháp khơng phải là đơn giản và khơng thể thực hiện trong một thời gian ngắn vì đối tượng thực

hiện hành vi mua, bán hĩa đơn đã hợp thức hĩa chứng từ đầy đủ và đã ‘bỏ trốn khỏi địa điểm kinh doanh” từ lâu, khi hành vi này chưa kết luận được thì hậu quả của nĩ gây ra vẫn được chấp nhận. Vì vậy mà hành vi mua bán hĩa đơn bất hợp pháp vẫn và cứ xảy ra.

- Thứ ba, vận dụng quy định lập bảng kê mua nơng - lâm - thủy hải sản từ người nơng dân để sơ chế rồi bán lại cho DN xuất khẩu nhằm gian lận thuế TNDN và thuế GTGT. Do nơng dân khơng cĩ hĩa đơn bán hàng nên các DN này chỉ lập hợp đồng mua bán với họ và bản thân DN “tự vẽ ra” các thơng tin về số lượng, giá trị, ngày tháng, địa chỉ trên bảng kê và sau đĩ bán nơng sản qua sơ chế cho các DN xuất khẩu. Khi các DN sơ chế bán hàng cho DN xuất khẩu thì họ cũng xuất hĩa đơn bán hàng với đầy đủ thơng tin giá bán chưa thuế, thuế GTGT và tổng giá thanh tốn. Sau đĩ các DN xuất khẩu mở tờ khai hải quan về hàng nơng sản đã xuất khẩu cùng hợp đồng kinh tế khống với nước ngồi và hĩa đơn GTGT bán hàng cho nước ngồi với thuế suất 0%. Trong một nghiệp vụ kinh tế phát sinh cĩ đến 2 khoảng thuế bị thất thốt đĩ là thuế TNDN ở giá hàng nơng sản được “vẽ khống” và thuế GTGT đầu vào được khấu trừ ở DN chế biến hàng cung cấp cho DN xuất khẩu;

- Thứ tư, do thĩi quen khơng lấy hĩa đơn của người mua hàng. Đa phần

người mua hàng ở Tiền Giang nĩi riêng và người mua hàng Việt Nam nĩi chung cĩ thĩi quen khơng lấy hĩa đơn khi mua hàng, thĩi quen này vơ tình tạo cơ hội “béo bở” cho cơ sở kinh doanh trốn thuế. Một số DN kinh doanh vật liệu xây dựng, xăng dầu, kim khí điện máy, nơng ngư cơ…thực hiện mua, bán thẳng khơng qua DN, khơng xuất hĩa đơn và ghi sổ sách kế tốn.

Bảng 2.5: Kết quả kiểm tra việc sử dụng hĩa đơn của Bộ Tài chính từ năm 2006 đến 2011

Đv tính: triệu đồng

Năm Số vụ vi phạm Số tiền truy thu và phạt Số thuế phát hiện gian lận Thuế GTGT phát

hiện gian lận lận thuế GTGT/ Tỷ lệ gian số thuế phát hiện gian lận (%) 2006 92 286 184 129 70,11 2007 122 1.245 724 582 80,39 2008 88 2.641 1.717 1.126 65,58 2009 108 4.210 2.842 1.348 47,43 2010 96 3.446 2.557 1.271 49,71 2011 221 9.399 4.483 1.890 42,16 Cộng 727 21.227 12.507 6.346 50,74

( Nguồn: Số liệu tổng hợp của tác giả) 17

Như vậy, qua cơng tác kiểm tra đối chiếu xác minh về việc sử dụng hĩa đơn, từ 2006 đến 2011 ngành thuế tỉnh Tiền Giang đã kiểm tra và xử lý được 727 vụ, thu vào NSNN 21.227 triệu đồng. Số liệu trên cho thấy tình trạng gian lận thuế GTGT quả là một mối lo ngại cho các nhà quản lý ngành thuế nĩi riêng và các nhà quản lý xã hội nĩi chung, khơng một nhà quản lý hay nhà làm Luật nào cĩ thể tin và chấp nhận con số gian lận của một sắc thuế với tỷ lệ bình quân hơn 50% số tiền bị gian lận trong tổng thuế phát hiện gian lận. Ngồi ra, tỷ lệ gian lận thuế GTGT tuy cĩ xu hướng giảm ở những năm gần đây nhưng liệu đĩ cĩ phải vấn nạn gian lận thuế thực sự đã giảm hay đã cĩ những hành vi gian lận tinh vi hơn mà cơ quan thuế chưa phát hiện được?

2.2.2 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến gian lận thuế GTGT

2.2.2.1 Nguyên nhân từ quản lý vĩ mơ

- Thứ nhất, do các cơ quan chức năng chưa xử lý triệt để hoạt động “buơn lậu”. Một khi hàng lậu khơng cĩ hĩa đơn đầu vào thì tất yếu cơ sở kinh doanh cũng sẽ khơng lập hĩa đơn bán ra; để kiểm tra hàng hĩa đang bày bán phải cĩ sự phối hợp của các cơ quan chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực này, cơ quan thuế Tiền Giang khơng cĩ quyền tự mình thực hiện được.

- Thứ hai, chưa cĩ sự phối kết hợp với các cơ quan chức năng khác nhau

trong hoạt động quản lý thuế dẫn đến hiệu quả cơng tác chưa cao. Mặc dù cơ quan thuế đã ký kết quy chế phối hợp với cơ quan Cơng an, cơ quan Hải quan, cơ quan Tài chính, Kho bạc nhà nước, tuy nhiên trong hoạt động của mình việc chia sẻ thơng tin qua lại, hỗ trợ nghiệp vụ, phối hợp liên ngành cịn rất hạn chế đã làm giảm hiệu quả trong cơng tác quản lý thuế.

- Thứ ba, từ những khiếm khuyết của hệ thống chính sách thuế: trong cơ chế thị trường, sự phát triển của nền kinh tế thường xuyên biến đổi khơng ngừng theo xu hướng đa dạng hĩa cho nên nếu hệ thống thuế khơng theo kịp biến động của nền kinh tế thị trường thì tất yếu sẽ cĩ thất thu thuế.

Thời gian qua, các ĐTNT đã lợi dụng những bất cập trong chính sách thuế GTGT để lách Luật, trốn thuế gây thất thu NSNN như các DN lợi dụng sự chênh lệch giữa thuế suất 5% và 10% để chuyển doanh số của mặt hàng từ 10% sang doanh số của mặt hàng 5% nhằm áp dụng thuế suất thấp hay DN mua hĩa đơn GTGT khống để làm cơ sở khấu trừ thuế vì theo quy định một DN muốn được khấu trừ thuế GTGT đầu vào cần phải cĩ hĩa đơn GTGT hàng hĩa, dịch vụ mua vào,…chính điều này cũng là kẻ hở để các đơn vị kinh doanh “phát minh” ra những cách gian lận thuế: mua, bán hĩa đơn GTGT khống để hợp thức cho số hàng hĩa trơi nổi khơng rõ nguồn gốc, các mặt hàng thủy sản chưa qua chế biến được bán cho các nhà máy chế biến thủy sản,…

- Thứ tư, ngành thuế cịn thiếu cơ sở pháp lý để kiểm tra, xử lý hành vi kê khai chưa đúng giá mua vào, bán ra trên hĩa đơn và bảng kê mẫu 01/TNDN, dẫn đến số thuế GTGT đề nghị hồn hay khấu trừ là chưa đúng.

Thời gian qua Nhà nước đã cĩ nhiều văn bản pháp luật quy định về giá giao dịch thơng thường trên thị trường làm cơ sở để xác định giá mua bán thực tế của DN như tại Thơng tư 41/2004/TT-BTC ngày 18/5/2004 “hướng dẫn thi hành Nghị định số 100/2004/NĐ-CP” cĩ quy định “xử lý vi phạm hành chính về thuế đối với

hành vi: bán hàng hĩa, cung ứng dịch vụ lập hĩa đơn ghi giá trị thấp hơn từ 20% trở lên so với giá bán trung bình của hàng hĩa, dịch vụ cùng loại trên thị trường

địa phương nơi bán hàng…”

Tại Thơng tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 “hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP” cĩ quy định “Qua kiểm tra hàng hĩa mua vào, bán

ra thấy người nộp thuế hạch tốn giá trị hàng hĩa mua vào, bán ra khơng theo giá giao dịch thơng thường trên thị trường….Cơ quan thuế cĩ thể tham khảo giá hàng hĩa, dịch vụ do cơ quan quản lý nhà nước cơng bố cùng thời điểm, hoặc giá mua, giá bán của các doanh nghiệp kinh doanh cùng ngành nghề, cùng mặt hàng hoặc giá bán của doanh nghiệp kinh doanh cùng mặt hàng cĩ quy mơ kinh doanh và số khách hàng lớn tại địa phương để xác định giá giao dịch thơng thường làm căn cứ

ấn định giá bán, giá mua và số thuế phải nộp”.

Ta thấy các quy định pháp luật trên cịn mang nặng tính hình thức, thiếu chặt chẽ, khơng thể áp dụng được trong thực tế. Thơng tư 41/2004/TT-BTC quy định giá bán thấp hơn 20% mới bị xử lý thì phi thực tế vì tỷ lệ giá trị gia tăng trong kinh doanh thường <10% nên hiếm cĩ trường hợp thấp hơn 20% để xử lý. Cịn đối với quy định của thơng tư 60/2007/TT-BTC, giá do cơ quan quản lý nhà nước cơng bố cùng thời điểm chỉ là giá tham khảo thì khơng thể căn cứ vào bảng giá đĩ để xử lý các trường hợp mua bán khơng đúng giá, nếu DN khơng chấp nhận giá ấn định trong biên bản kiểm tra thì cơ quan thuế rất khĩ xử lý, nếu cố tình xử lý ấn định, quyết định đĩ bị kiện ra tịa hành chính thì cơ quan Thuế cĩ thể thua kiện.

2.2.2.2 Nguyên nhân từ Cục thuế Tỉnh Tiền Giang

- Thứ nhất, tổ chức bộ máy thanh tra của Cục thuế chưa phù hợp

Tổng số viên chức ngành thuế Tiền Giang là 848 người vào năm 2006, đến năm 2011 là 845 người. Tổ chức bộ máy thanh tra thuế chưa tương xứng với khối lượng DN hiện cĩ trên địa bàn từ 1.657 DN (2006) đến năm năm 2011 là 3.620 DN và chưa phù hợp với vai trị của cơng tác thanh tra thuế theo cơ chế mới. Lực lượng cán bộ thanh tra thuế chuyên trách từ 88 người vào năm 2006 chiếm 10,38% cán bộ viên chức, đến năm 2011 lực lượng này là 107 người chiếm 12,66% cán bộ viên chức. Chỉ số này ở các nước trong khu vực và thế giới thường chiếm từ 25% đến 30%18. Như vậy, cơ cấu nguồn lực cho cơng tác thanh tra, kiểm tra chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ thực hiện thanh tra, kiểm tra.

- Thứ hai, trình độ cán bộ thanh tra, kiểm tra ngành thuế cịn hạn chế

Năm 2011, ngành thuế Tiền Giang cĩ 845 cán bộ. Trong đĩ, 107 cán bộ làm cơng tác thanh tra, kiểm tra cĩ trình độ đại học; trình độ tin học bằng A là 103 cán bộ, chiếm 96,26% và trình độ B là 04 cán bộ chiếm 3.74%. Cán bộ thanh tra hiện nay cịn yếu về kỹ năng và nghiệp vụ về thanh tra; khả năng ứng dụng các thiết bị tin học vẫn cịn hạn chế do đa phần cán bộ tuổi đời cao; trình độ ngoại ngữ cũng rất hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế để thanh tra các DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi, thậm chí một số cán bộ thanh tra chưa nắm vững chính sách thuế, dẫn đến xử lý sau kiểm tra chưa chính xác số thuế xác định phải nộp cho ngân sách, cụ thể số thuế thu thêm so với biên bản kiểm tra quyết tốn của 72 hồ sơ quyết tốn thuế được cơ quan kiểm tốn nhà nước chọn mẫu trong số các quyết tốn đã được cơ quan thuế kiểm tra quyết tốn thuế bước 2 niên độ 2006 là 546 triệu đồng, trong đĩ thuế GTGT là 207 triệu đồng và thuế TNDN là 339 triệu đồng; trong báo cáo kiểm tốn năm 2010, kiểm tốn Nhà nước cũng đã xác định số thuế thu hồi qua kiểm tra chọn mẫu các hồ sơ hồn thuế GTGT mà ngành thuế Tỉnh đã thực hiện trong năm

18 Tax – news.com, London 2006.

2010 là 309 triệu đồng. Mặt khác, một số cán bộ thanh tra chưa đào tạo về kế tốn DN, chưa thường xuyên nghiên cứu đọc và phân tích, đánh giá báo cáo tài chính doanh nghiệp để phân loại đối tượng nhằm phát hiện các gian lận về thuế, chống thất thu thuế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế gian lận thuế giá trị gia tăng của các doanh nghiệp thương mại tại tỉnh tiền giang (Trang 29 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)