Kiểm định Cronbach’s Alpha với các thang đo lý thuyết

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế gian lận thuế giá trị gia tăng của các doanh nghiệp thương mại tại tỉnh tiền giang (Trang 44 - 53)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ GIAN LẬN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế GTGT trong các doanh nghiệp

2.3.3.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha với các thang đo lý thuyết

Các thang đo sẽ được tiến hành kiểm định bằng cơng cụ Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ tương quan chặt chẽ giữa các mục hỏi trong thang đo. Hệ số Cronbach’s Alpha của các biến đo lường càng cao nghĩa là mức độ liên kết của các biến đo lường càng chặt, cho thấy các biến này cùng đo lường một thuộc tính cần đo. Theo Nunnally (1978), Peterson (1994), Slater (1995) thang đo sử dụng được khi Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,620. Các biến quan sát cĩ hệ số tương quan biến tổng (Corrected item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 được xem là biến “rác”và sẽ bị loại khỏi thang đo21.

20 Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng

Đức.

Kết quả kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha như sau:

Bảng 2.10: Thang đo yếu tố cơ hội: Cronbach’s Alpha = 0.890

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến-tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến

OPP1 24.3768 39.877 .712 .872 OPP2 24.3092 40.729 .738 .871 OPP3 25.3092 43.030 .480 .894 OPP4 24.0193 37.980 .785 .864 OPP5 24.8551 40.319 .653 .878 OPP6 24.5459 40.152 .681 .875 OPP7 24.8357 39.623 .677 .876 OPP8 24.9662 40.557 .613 .882

Bảng 2.11: Thang đo yếu tố áp lực (động cơ): Cronbach’s Alpha = 0.807

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến-tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến

PRE1 19.1401 17.092 .380 .818 PRE2 18.3575 16.629 .553 .781 PRE3 18.1932 14.574 .643 .758 PRE4 17.9662 14.586 .645 .758 PRE5 18.4203 15.662 .664 .758 PRE6 18.2609 15.631 .538 .784

Bảng 2.12: Thang đo yếu tố hợp lý hĩa hành vi:Cronbach’s Alpha = 0.735

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến-tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến

RAT1 14.5894 8.651 .522 .673

RAT2 14.1353 8.457 .530 .670

RAT3 14.9614 9.639 .454 .699

RAT4 14.6763 9.288 .516 .678

Bảng 2.13: Thang đo yếu tố gian lận: Cronbach’s Alpha = 0.796

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến-tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến

FRA1 12.1063 5.843 .590 .754

FRA2 12.2222 5.708 .608 .745

FRA3 12.1643 5.779 .613 .743

FRA4 12.1884 5.396 .619 .740

Kết quả kiểm định cho thấy tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy khá cao và phù hợp để tiến hành nghiên cứu, với kết quả này các thang đo sẽ tiếp tục được đưa vào phân tích yếu tố khám phá (EFA) và hồi qui đa biến.

2.3.3.2.2 Phân tích yếu tố khám phá (EFA)

Thang đo về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận: Khi phân tích EFA đối với thang đo về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận, tác giả sử dụng phương pháp trích Principal Component Analysis với phép xoay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố cĩ Engenvalue lớn hơn 1.

Kết quả phân tích EFA, bảng 2.14 cho thấy 19 biến quan sát được phân tích thành 4 nhân tố (F1,F2,F3,F4) và hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5 nên các biến quan sát này đều quan trọng trong các yếu tố và thang đo này cĩ ý nghĩa thiết thực.

Bảng 2.14 Ma trận nhân tố đã xoay Nhân tố Nhân tố STT Biến quan sát F1 F2 F3 F4 1 OPP4 .797 2 OPP7 .785 3 OPP2 .729 4 OPP8 .701 5 OPP1 .663 6 OPP5 .659 7 OPP6 .654 8 PRE4 .748 9 PRE5 .719 10 PRE3 .717 11 PRE6 .654 12 PRE2 .607 13 OPP3 .581 14 RAT1 .710 15 RAT3 .617 16 RAT2 .569 17 RAT5 .695 18 RAT4 .621 19 PRE1 .508

Nguồn: Số liệu phân tích dữ liệu nghiên cứu định lượng bằng SPSS

Bảng 2.15: KMO và kiểm định Bartlett

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .915 Approx. Chi-Square 1616.932

df 171

Bartlett's Test of Sphericity

Sig. .000

Từ các bảng 2.14 và 2.15 cho thấy:

- Hệ số tải nhân tố Factor Loading đều lớn hơn 0,5;

- KMO = 0,915: trong khoảng 0,5 ≤ KMO ≤ 1 là điều kiện phân tích nhân tố thích hợp;

- Kiểm định Bartlett’s Test22cĩ Sig. = 0,0000 < 0,5 cho biết các biến quan sát cĩ tương quan với nhau trong tổng thể nên EFA phù hợp với dữ liệu phân tích.

Phương sai trích đạt 59,23% (xem phụ lục 2) thể hiện rằng 4 nhân tố rút ra giải thích được 59,23% biến thiên của dữ liệu, vì thế các thang đo rút ra chấp nhận được.

Các yếu tố sau khi phân tích EFA được đặt tên như sau:

- Yếu tố cơ hội gian lận được đo lường bởi 07 biến quan sát (Ký hiệu F1):

Ký hiệu Diễn giải Hệ số

tải nhân tố

OPP4

Chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan cấp phép thành lập doanh nghiệp với cơ quan thuế nên vẫn cịn hiện tượng gian lận

thuế của các doanh nghiệp “ma”. 0.797 OPP7 Trình ứng yêu cầu quản lý thuế. độ cơng nghệ tin học của cơng chức ngành thuế chưa đáp 0.785

OPP2

Các quy định của pháp luật và các chính sách về thuế GTGT chưa ổn định, thường xuyên thay đổi, tạo điều kiện cho các

doanh nghiệp gian lận thuế GTGT. 0.729

OPP8

Việc tìm hiểu thơng tin giữa các doanh nghiệp với nhau cịn nhiều hạn chế, đĩ cũng là yếu tố đĩng gĩp vào cơ hội gian lận

thuế GTGT của các doanh nghiệp hiện nay. 0.701 OPP1 DN gian lận thuế GTGT vì người mua hàng khơng yêu cầu vị bán hàng cung cấp hĩa đơn khi mua hàng. đơn 0.663

OPP5

Cơ quan thuế vẫn chưa thực hiện được việc kiểm tra đối chiếu

hĩa đơn, chứng từ đầu vào, đầu ra giữa các DN đĩng trên các

tỉnh, thành phố trong cả nước nên DN cĩ thể thực hiện gian lận thuế GTGT từ thực tế trên.

0.659

OPP6

Năng lực, trình độ chuyên mơn trong quản lý thuế GTGT của cán bộ ngành thuế và Hải quan chưa theo kịp với thực tế, là một trong

những điều kiện để DN thực hiện gian lận thuế GTGT. 0.654

22 Bartlett’s Test là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng cĩ tương quan trong

- Yếu tố động cơ gian lận được đo lường bởi 06 biến quan sát (Ký hiệu F2):

Ký hiệu Diễn giải Hệ số

tải nhân tố

PRE4

Sẽ là một thiệt thịi cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính khi nhiều đơn vị kinh doanh cùng ngành nghề vẫn thực hiện gian lận

thuế GTGT mà khơng bị phát hiện. 0,748 PRE5 DN chấp hành pháp luật về thuế chưa cao là do phần lớn tiền thuế thu về NSNN được nhà nước sử dụng chưa hiệu quả. 0,719

PRE3

Tơi cho rằng một người kế tốn giỏi khơng đơn thuần chỉ làm tốt nghiệp vụ kế tốn, hồn thành tốt nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước mà kế tốn giỏi phải biết cách vận dụng quy định, kẻ hở chính sách thuế để tránh, lách, thậm chí gian lận các loại thuế nĩi chung và thuế GTGT nĩi riêng thì mới cĩ nhiều cơ hội tìm việc làm trong xã hội hiện nay.

0,717

PRE6

Việc xử lý các cán bộ ngành thuế, Hải quan tiếp tay cho doanh nghiệp thực hiện hành vi gian lận thuế GTGT chưa nghiêm nên nhiều cán bộ vẫn tiếp tay cho doanh nghiệp gian lận thuế GTGT,

điều đĩ vơ hình chung tạo điều kiện cho DN gian lận thuế GTGT.

0,654

PRE2 Số tiền cĩ được từ gian lận thuế GTGT sẽ là khoản “thu nhập

thêm” cho kế tốn viên, chủ DN nĩi riêng và DN nĩi chung. 0,607 OPP3 Thuế suất thuế GTGT cịn chênh lệch giữa các mặt hàng cũng là điều kiện tốt để DN thực hiện gian lận. 0.581

Được nhĩm lại bởi 05 biến quan sát thuộc thành phần động cơ (áp lực) gian lận và 01 biến quan sát thuộc thành phần cơ hội gian lận, trong đĩ biến quan sát cĩ hệ số tải mạnh nhất lên nhân tố là PRE4: factor loading = 0,748; PRE5: factor loading = 0,719. Đây là một khám phá thú vị, cho thấy DN chấp hành các quy định về thuế phụ thuộc rất nhiều vào niềm tin của DN đối với chính sách thuế mà họ đang thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi về thuế đối với nhà nước, đĩ là động cơ để họ nghiêm chỉnh chấp hành chính sách thuế hay khơng.

- Yếu tố khả năng hợp lý hĩa hành vi của doanh nghiệp được đo lường bởi 03 biến quan sát (Ký hiệu F3):

Ký hiệu Diễn giải Hệ số

tải nhân tố

RAT1 Doanh nghiệp gian lận thuế GTGT do xác suất bị phát hiện là thấp. 0,710

RAT3 Gian lận thuế là một hành vi phạm pháp nhưng do tình hình kinh doanh của DN đang gặp khĩ khăn, DN buộc phải gian lận thuế để vượt qua khĩ khăn này và sẽ khơng tái diễn hành vi này nữa.

0,617

RAT2

Các văn bản hướng dẫn về thuế chưa cụ thể, rõ ràng, cùng một văn bản nhưng đưa đến nhiều cách hiểu, từ đĩ doanh nghiệp cĩ

thể vận dụng để gian lận thuế. 0,569

Hệ số tải nhân tố mạnh lên các biến quan sát RAT1 (factor loading = 0,710), RAT3 (factor loading = 0,617) và RAT2 (factor loading = 0,569), trong đĩ yếu tố RAT1 và RAT2 cho thấy rằng DN đã phát hiện kẽ hở trong cơng tác quản lý của các cơ quan chức năng cũng như trong quy định của chính sách để họ vận dụng vào đĩ thực hiện gian lận nhằm vượt qua sự kiểm sốt của cơ quan thuế nĩi riêng và các ngành chức năng nĩi chung.

- Yếu tố điều kiện và mơi trường kinh doanh chưa phát triển được đo lường bởi 03 biến quan sát (Ký hiệu F4):

Ký hiệu Diễn giải Hệ số

tải nhân tố

RAT5 Tơi cho rằng sẵn sàng nhận sai phạm và khắc phục hậu quả cho hành vi gian lận thuế GTGT với cơ quan thuế khi bị phát hiện thì việc kinh doanh của DN cũng khơng bị ảnh hưởng, cụ thể: uy tín, tên tuổi của DN,..

0,695

RAT4

Để giải trình với cơ quan thuế khi bị phát hiện cĩ hành vi gian lận

thuế GTGT, DN thường đưa ra lý do là do trình độ nghiệp vụ

thuế của đội ngũ kế tốn DN cịn kém, chưa cập nhật kịp trước

những thay đổi của quy định pháp luật về thuế GTGT và sẽ rút kinh nghiệm cho lần sau.

0,621

PRE1

Phải đối mặt với nhiều khoản chi phí và nhiều khoản thuế nên

DN phải gian lận thuế nĩi chung và thuế GTGT nĩi riêng (nếu cĩ thể) để tồn tại.

Yếu tố này gồm 02 biến thuộc thành phần khả năng hợp lý hĩa hành vi gian lận và 01 biến thuộc thành phần động cơ (áp lực) gian lận, cho thấy một mơi trường kinh doanh chưa thực sự phát triển, nơi mà cơng tác kế tốn chưa được chú trọng, lãnh đạo đơn vị cĩ thể “đẩy” những sai sĩt, gian lận khi bị phát hiện cho nhân viên kế tốn, nơi mà cơng tác quản lý của ngành thuế cịn mang “cảm tính” nên DN “viện cớ” để “giải thích” cho hành vi gian lận của mình hay tại một mơi trường kinh doanh mà uy tín của DN chưa được quan tâm đúng mức, với những phân tích trên, tác giả đặt tên yếu tố này là yếu tố điều kiện và mơi trường kinh doanh chưa phát triển.

Thang đo về hành vi gian lận: thực hiện EFA với thang đo hành vi gian lận

thuế GTGT, kết quả như sau:

Ký hiệu Diễn giải

Hệ số tải nhân tố

FRA 1 Hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện thuế GTGT cịn nhiều sơ hở, là điều kiện cho doanh nghiệp vận dụng để thực hiện hành vi

gian lận thuế GTGT. 0.797 FRA 2 Doanh nghiệp sẽ cịn gian lận thuế GTGT nếu cịn hiện tượng thối hĩa, “biến chất” của một số cán bộ ngành thuế, Hải quan

tiếp tay cho doanh nghiệp. 0.792 FRA 3 Chế tài đối với gian lận thuế GTGT vẫn cịn thấp hơn so với giá

trị thuế mà doanh nghiệp thực hiện gian lận. 0.788 FRA 4 Ý thức tuân thủ pháp luật thuế GTGT của DN chưa cao, cơ chế

giám sát việc tuân thủ pháp luật đối với DN chưa triệt để. 0.775

Cả 4 biến quan sát được lưu giữ và phân tích thành 1 nhân tố. Các hệ số tải nhân tố đều cao và được đặt thành 1 nhân tố là FRA. Hệ số KMO bằng 0.791 nên EFA phù hợp với dữ liệu phân tích. Thống kê chi bình phương của kiểm định Bartlett đạt giá trị 234.698 với mức ý nghĩa là 0.000, vì thế các biến quan sát cĩ tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Phương sai trích đạt 62,11% thể hiện rằng 4 nhân tố rút ra giải thích được 62,11% biến thiên của dữ liệu (phụ lục 3).

Tĩm lại, kết quả phân tích yếu tố cho thấy từ 3 thành phần ban đầu của mơ hình Tam giác gian lận: cơ hội gian lận, áp lực (động cơ) gian lận và khả năng hợp lý hĩa hành vi gian lận được sắp xếp lại thành 4 thành phần: cơ hội gian lận; động cơ gian lận; khả năng hợp lý hĩa hành vi gian lận; điều kiện và mơi trường kinh doanh chưa phát triển với độ tin cậy chấp nhận được (Bảng 2.14).

Mơ hình điều chỉnh sau khi phân tích EFA :

F4 F3 F1 F2 Hành vi gian lận thuế GTGT

Cơ hội gian lận

Động cơ gian lận

Điều kiện và mơi trường kinh

doanh chưa phát triển Khả năng hợp lý hĩa

hành vi gian lận

Các nhân tố tác động

Hình 2.5 - Mơ hình nghiên cứu đã được điều chỉnh

Các giả thuyết nghiên cứu được điều chỉnh lại:

Giả thuyết 1 (F1): Cơ hội gian lận thuế GTGT cĩ quan hệ đồng biến với hành vi gian lận thuế GTGT.

Giả thuyết 2 (F2): Động cơ gian lận thuế GTGT cĩ quan hệ đồng biến với hành vi gian lận thuế GTGT.

Giả thuyết 3 (F3): Khả năng hợp lý hĩa hành vi gian lận thuế GTGT cĩ quan hệ đồng biến với hành vi gian lận thuế GTGT

Giả thuyết 4 (F4): Điều kiện và mơi trường kinh doanh chưa phát triển cĩ quan hệ đồng biến với hành vi gian lận thuế GTGT.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế gian lận thuế giá trị gia tăng của các doanh nghiệp thương mại tại tỉnh tiền giang (Trang 44 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)