CHƯƠNG 3 : KIẾN NGHỊ
3.2. Một số gợi ý giải pháp
3.2.1 Liên quan đến yếu tố động cơ gian lận
Đây là yếu tố tác động mạnh nhất đến hành vi gian lận thuế GTGT của các
DNTM tại tỉnh Tiền Giang. Các yếu tố liên quan đến động cơ gian lận tập trung phần lớn ở vấn đề DN thiếu niềm tin về một chính sách thuế, cụ thể: (1) DN làm ăn chân chính sẽ thấy mình bị thiệt thịi hơn những đơn vị kinh doanh cùng ngành nghề cĩ gian lận thuế GTGT nhưng khơng bị phát hiện; (2) DN chấp hành pháp luật thuế chưa cao là do phần lớn tiền thuế thu về NSNN được nhà nước sử dụng chưa hiệu quả; (3) Việc xử lý chưa nghiêm các cán bộ ngành thuế, Hải quan tiếp tay cho DN thực hiện hành vi gian lận thuế GTGT. Ngồi ra cũng cĩ một số yếu tố liên quan đến áp lực về tài chính hay áp lực về việc làm trong xã hội hiện nay như: (4) tiêu chí đánh giá kế tốn giỏi khơng chỉ đơn thuần là làm tốt nghiệp vụ kế tốn, hồn thành tốt nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước mà phải biết cách vận dụng quy định, kẻ hở chính sách thuế để tránh, lách, thậm chí gian lận các loại thuế nĩi chung và thuế
GTGT nĩi riêng; (5) là khoản “thu nhập thêm” cho kế tốn viên, chủ DN và DN từ tiền gian lận thuế GTGT; (6) Thuế suất thuế GTGT cịn chênh lệch giữa các mặt hàng.
Mấu chốt của vấn đề là phải tăng niềm tin cho DN về chính sách thuế GTGT nĩi riêng và chính sách thuế nĩi chung, từ đĩ DN sẽ chấp hành tốt các quy định, nâng cao hiệu lực quản lý, tạo một mơi trường kinh doanh lành mạnh. Đây là một khám phá cĩ giá trị mà kết quả nghiên cứu này mang lại. Để tăng niềm tin cho DN về chính sách thuế là một quá trình xây dựng, rèn luyện từ từng cơng chức nhà nước: thuế, Hải quan đến tập thể cơ quan làm cơng tác quản lý nhà nước với những mục tiêu rõ ràng, bước đi cụ thể.
Giải pháp nâng cao niềm tin cho DN với thuế GTGT nĩi riêng, chính sách thuế nĩi chung:
Thứ nhất: Thu gọn nhĩm mặt hàng khơng chịu thuế và chuyển dần
nhĩm hàng hĩa dịch vụ thuộc thuế suất 5% lên nhĩm thuế suất 10%
- Theo quy định tại điều 5 Luật thuế GTGT cĩ 25 nhĩm mặt hàng khơng chịu thuế GTGT, đây là những hàng hĩa,, dịch vụ mang tính thiết yếu, phục vụ cho đời sống nhân dân, khơng mang tính chất kinh doanh hoặc là những hàng hĩa, dịch vụ được nhập khẩu vì mục tiêu nhân đạo; hàng hĩa, dịch vụ của các ngành cịn gặp nhiều khĩ khăn cần khuyến khích phát triển: sản phẩm nơng nghiệp, những sản phẩm thiết yếu phục vụ đời sống, văn hĩa nghệ thuật, sức khỏe cộng đồng,.. ;hàng hĩa mang tính chất phục vụ nhu cầu đặc biệt của Nhà nước cần bảo mật (vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phịng, an ninh)….Việc qui định trên là phù hợp với chủ trương chung về ưu đãi thuế, bảo vệ quyền lợi của các chủ thể sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng hàng hĩa, dịch vụ nhưng trên thực tế lại mâu thuẫn với các nhà hoạch định chính sách ưu đãi này. Cụ thể, theo quy định của Luật thuế GTGT, hàng hĩa, dịch vụ khơng chịu thuế sẽ khơng được khấu trừ, hồn thuế đầu vào. Các cơ sở kinh doanh mua hàng hĩa thuộc đối tượng khơng chịu thuế GTGT sẽ khơng được khấu trừ thuế đầu vào, dẫn đến khơng khuyến khích các DN mua hàng hĩa khơng chịu thuế GTGT, vơ hình chung chính sách thuế nhằm trợ giúp phát triển sản xuất
kinh doanh cĩ tác dụng ngược lại. Như trước đây, nhằm khuyến khích cho hoạt động in ấn các sản phẩm thuộc ngành giáo dục, tuyên truyền pháp luật thì sách giáo khoa, sách văn bản pháp luật thuộc diện khơng chịu thuế GTGT, nhưng do ngành in khi in các sản phẩm này khơng được khấu trừ thuế đầu vào của giấy, mực in… nên hiệp hội ngành in đã kiến nghị cho hoạt động in các sản phẩm này được chịu thuế GTGT để được khấu trừ thuế đầu vào như hiện nay đang áp dụng. Để đảm bảo tính liên hồn của thuế GTGT và tính cơng bằng, đồng thời tạo nguồn thu cho NSNN trong lộ trình cắt giảm thuế suất nhập khẩu theo cam kết hội nhập, thiết nghĩ Luật thuế GTGT nên thu hẹp đối tượng khơng thuộc diện chịu thuế, cụ thể chuyển một số hàng hĩa, dịch vụ sau vào diện chịu thuế:
◘ “hàng hĩa, dịch vụ của cá nhân kinh doanh cĩ mức thu nhập bình quân
tháng thấp hơn mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với tổ chức, doanh nghiệp
trong nước” vì quy định như thế rất khĩ áp dụng, thiếu thực tế, khĩ xác định đâu là
hàng hĩa, dịch vụ của cá nhân cĩ thu nhập thấp, đâu là hàng hĩa, dịch vụ của cá nhân cĩ thu nhập cao;
◘ “sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên, khống sản khai thác chưa chế biến theo quy định của Chính phủ” vì đây là loại sản phẩm đặc thù, chịu sự điều chỉnh của Luật khống sản, Luật Thuế GTGT khơng quy định cụ thể mà trao quyền cho Chính phủ hướng dẫn sẽ dẫn đến tình trạng chậm trễ trong áp dụng pháp luật, ảnh hưởng đến quyền lợi của các chủ thể trong quan hệ thuế GTGT.
- Áp dụng một mức thuế suất cho tất cả các loại hàng hĩa ngồi thuế suất 0% cho mặt hàng xuất khẩu thay vì hai mức thuế suất 5% và 10% như hiện nay. Giữa nhĩm thuế suất 5%, 10% dễ gây tâm lý bĩp méo hoạt động kinh doanh nhằm chuyển sang mức thuế suất 5% thay vì 10% vì trên thực tế, cĩ nhiều mặt hàng cả DN và cơ quan thuế cũng rất khĩ khăn trong việc xác định mức thuế suất. Chẳng hạn như theo quy định, thức ăn gia súc, gia cầm và thức ăn cho vật nuơi khác chịu mức thuế suất 5%, tuy nhiên cĩ những sản phẩm vừa sử dụng làm thực phẩm cho con người, vừa làm thức ăn gia súc như ngơ, sắn thì vấn đề ở đây lại khá phức tạp và dễ gây nhầm lẫn; hay một trường hợp khác là cùng một loại sản phẩm của cùng
một cơ sở bán ra lại áp dụng hai thuế suất thuế GTGT khác nhau đĩ là bã mắm (cịn gọi là xác mắm) trong các cơ sở sản xuất nước mắm. Nếu xác định xác mắm là phế liệu của quá trình sản xuất nước mắm, thì mức thuế suất lúc này tính theo mặt hàng nước mắm là 10% cịn nếu xác định xác mắm là phụ phẩm trong quá trình sản xuất nước mắm dùng để làm thức ăn gia súc, gia cầm, vật nuơi khác, làm phân bĩn hoặc làm nguyên liệu để sản xuất ra các sản phẩm này thì áp dụng mức thuế suất thuế GTGT là 5%. Thực tế cho thấy tất cả các cơ sở sản xuất nước mắm khi bán xác
mắm đều ghi dưới dạng thức ăn gia súc hoặc nguyên liệu làm thức ăn gia súc và
xuất hĩa đơn với thuế suất thuế GTGT 5%; hoặc trong hoạt động cho thuê cừ thép, xây dựng hệ thống kênh mương, cơng trình nội đồng đều là hoạt động phục vụ sản xuất nơng nghiệp nhưng cống tưới tiêu thì 10% cịn kênh mương là 5%, những hoạt động này thường đi chung với nhau trong 01 dự án thì khĩ phân định và áp dụng thuế suất thích hợp,… Nếu áp dụng một mức thuế suất sẽ loại trừ dạng tránh thuế qua thay đổi cơ cấu tiêu dùng, giúp đơn giản trong việc áp dụng, đảm bảo tính hiệu quả và cơng bằng cho luật thuế GTGT, tạo thuận lợi cho quá trình áp dụng thực hiện cả từ phía người nộp thuế cũng như cơ quan thuế.
Thứ hai: Áp dụng 1 phương pháp tính thuế cho tất cả các đối tượng.
Theo quy định của Luật thuế GTGT và các văn bản hướng dẫn thực hiện, ngồi phương pháp khấu trừ thuế cịn cĩ phương pháp trực tiếp trên GTGT. Trong thời gian đầu áp dụng, phương pháp trực tiếp trên GTGT là phù hợp với điều kiện kinh tế cụ thể của Việt Nam trong giai đoạn qua. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế, yêu cầu quản lý của cơ quan quản lý nhà nước cũng như DN việc áp dụng phương pháp này đã trở nên lạc hậu.
Như đã trình bày, phương pháp tính trực tiếp trên GTGT áp dụng đối với các cơ sở kinh doanh, tổ chức, cá nhân khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ
chế độ kế tốn, hĩa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật, như vậy phương
pháp này khơng khuyến khích đơn vị giữ sổ sách kế tốn, cũng như chưa bình đẳng trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế bởi lẽ khi hĩa đơn, chứng từ kế tốn khơng được chú trọng thì người nộp thuế cũng như cơ quan quản lý thuế khơng đủ cơ sở để xác
định chính xác giá trị gia tăng của hàng hĩa, dịch vụ phục vụ cho việc tính thuế, từ đĩ dẫn đến trường hợp người nộp thuế theo hình thức này lại nộp ít thuế hơn người nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, gây mất bình đẳng về thuế. Hơn nữa, trong thực tế, việc xác định giá trị gia tăng trên cơ sở lấy giá thanh tốn của hàng hĩa, dịch vụ bán ra trừ giá thanh tốn của hàng hĩa, dịch vụ mua vào tương ứng là thực sự khĩ khăn đối với đối tượng này, hầu hết các cơ sở kinh doanh thực hiện quy đổi theo tỷ lệ GTGT hoặc theo doanh thu, như vậy phương pháp này khơng khác gì nộp thuế khốn theo tỷ lệ trên doanh thu.
Mặt khác, việc áp dụng phương pháp trực tiếp khơng đảm bảo tính thống nhất. Cụ thể, đối với DN áp dụng phương pháp khấu trừ thuế GTGT khi mua hàng hĩa, dịch vụ của DN áp dụng phương pháp trực tiếp thì dù cĩ hĩa đơn bán hàng (đã cĩ thuế GTGT) nhưng khơng được sử dụng để khấu trừ thuế. Bởi, theo quy định chỉ cĩ hĩa đơn GTGT hoặc hĩa đơn đặc thù của các đơn vị nộp thuế theo phương pháp khấu trừ phát hành mới được khấu trừ thuế. Như vậy, trong các DN này mặc dù đã tuân thủ chế độ kế tốn, giao dịch kinh tế cĩ chứng từ pháp lý đầy đủ, nhưng trong chi phí hợp lý hình thành giá bán hàng hĩa, dịch vụ chịu thuế GTGT vẫn cĩ một phần thuế GTGT đầu vào khơng được khấu trừ. Khi tiêu thụ sản phẩm, DN phải nộp thuế GTGT đầu ra trên tổng giá trị hàng hĩa. Vậy là, thuế GTGT đầu ra vẫn
đang đánh chồng lên thuế GTGT đầu vào. Tương tự, với những DN tính thuế
GTGT theo phương pháp trực tiếp khi mua dịch vụ, hàng hố của các DN áp dụng phương pháp khấu trừ dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hĩa cũng khơng được khấu trừ thuế GTGT mặc dù họ cũng cĩ hĩa đơn GTGT do DN bán phát hành, họ cũng phải trả phần thuế GTGT đầu vào chìm trong giá bán ở đầu ra, tức là thuế vẫn đánh chồng lên thuế. Quy định về 2 phương pháp tính thuế với hai loại hĩa đơn bán hàng như hiện nay nếu tiếp tục kéo dài sẽ tạo ra sự bất bình đẳng giữa các đơn vị kinh doanh, nảy sinh hiện tượng tiêu cực ở chính các đơn vị đang áp dụng phương pháp khấu trừ, vì họ buộc phải mua, sử dụng hĩa đơn bất hợp pháp để hợp thức hĩa sổ sách về thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và đĩ cũng là mảnh đất màu mỡ để các cơng ty “ma” buơn, bán hĩa đơn GTGT trục lợi. Xuất phát từ nguyên tắc hữu
hiệu của một chính sách thuế, về cơ bản lâu dài chỉ nên áp dụng một phương pháp tính thuế duy nhất là phương pháp khấu trừ thuế. Phương pháp trực tiếp chỉ nên được quy định tồn tại trong thời gian nhất định để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện áp dụng cho phương pháp khấu trừ .
Thứ ba: xây dựng chính sách khen thưởng, kỷ luật thích đáng đối với
cơng chức ngành thuế và các DN tại tỉnh Tiền Giang:
- Xây dựng một cơ chế khuyến khích động viên bằng vật chất, tinh thần kịp thời, thiết thực cho cán bộ thuế dưới các hình thức như tơn vinh danh dự; vật chất; kết hợp tơn vinh danh dự và vật chất.
- Đề cao và khen thưởng kịp thời các sáng kiến gĩp phần nâng cao hiệu quả quản lý thuế.
- Ngồi ra, ngành thuế Tiền Giang cần bổ sung thêm một số hình thức kỷ luật ngồi các hình thức kỷ luật trong Pháp lệnh cán bộ, cơng chức như xây dựng quy chế xử phạt cụ thể với từng hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vi phạm 10 điều kỹ luật của ngành thuế; bồi thường bằng tiền nếu cán bộ thuế, thanh tra ngành thuế cĩ vi phạm bằng tiền thơng qua quỹ bồi thường được hình thành từ tiền lương trích hàng tháng của từng cán bộ thanh tra, kiểm tra. Quỹ này được gửi tại ngân hàng, trường hợp cán bộ thanh tra kiểm tra cĩ vi phạm bắt buộc phải bồi thường tiền thì cĩ thể trích từ tài khoản này, trường hợp khơng cĩ vi phạm thì cán bộ làm cơng tác thanh tra, kiểm tra được lĩnh tồn bộ số tiền của mình cộng thêm lãi suất khơng kỳ hạn tính trên vốn khi cán bộ về hưu.
- Cĩ một cơ chế khen thưởng với DN chấp hành tốt chính sách thuế như xếp hạng DN hàng năm (cĩ thể căn cứ các tiêu chí xếp hạng như: DN chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; SXKD phát triển, thể hiện qua số doanh thu và số nộp ngân sách tăng cao so cùng kỳ, hồn thành vượt mức các chỉ tiêu, kế hoạch đã đề ra và kinh doanh cĩ lãi; thực hiện tốt việc đăng ký, kê khai, nộp thuế, khơng nợ đọng hoặc chậm nộp tiền thuế, thực hiện tốt chế độ quản lý và sử dụng
hĩa đơn chứng từ, khơng vi phạm pháp luật về thuế...) để khen thưởng, khuyến
sách ưu đãi nhất định với những DN này. Đối với những DN cố ý khơng thực hiện việc ghi chép sổ sách, chứng từ đầy đủ thì cũng phải đề ra cơ chế thanh kiểm tra thường xuyên.
Thứ tư: Nâng mức hình phạt với trường hợp vi phạm pháp luật về thuế
đủ sức răn đe:
- Cơ quan thuế cần làm tốt chức năng xử phạt hành chính. Cần nghiêm khắc phạt và phạt nặng những đối tượng cố tình gian lận làm giảm số thuế phải nộp. Trường hợp cố tình làm giấy tờ giả để được khấu trừ thuế cần phải truy cứu trách nhiệm hình sự, khơng đơn thuần chỉ xử phạt hành chính như hiện nay.
- Đối với hành vi in hĩa đơn giả cần chuyển thành tội phạm hình sự thay vì phạt vi phạm hành chính. Ngồi ra, bổ sung tội in trùng hĩa đơn trong Luật hình sự như là tội làm giả hĩa đơn; bổ sung hình phạt rút giấy phép kinh doanh những DN cĩ hành vi bán hàng khơng xuất hĩa đơn.
- Cần cĩ hình thức xử lý ngay các tổ chức, cá nhân nợ thuế GTGT từ 100 triệu đồng trở lên vì thuế GTGT là loại thuế gián thu, việc nợ thuế này xem như là hành vi chiếm dụng, chiếm đoạt tài sản của nhà nước.
3.2.2 Liên quan đến yếu tố điều kiện và mơi trường kinh doanh chưa phát triển
Đây là một yếu tố được hình thành từ yếu tố động cơ gian lận và khả năng
hợp lý hĩa hành vi trong mơ hình nghiên cứu đề xuất. Qua khảo sát các DNTM và thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA, những yếu tố này được tách thành 1 thành phần riêng. Hiện tại, các yếu tố này đang được các DNTM đánh giá khá cao. Qua nhận diện, tác giả đã đặt tên cho yếu tố mới này là điều kiện và mơi trường KD chưa phát triển. Do vậy, để cải thiện yếu tố này, cũng cĩ phần nào mang “dáng dấp” của việc hạn chế động cơ gian lận và khả năng hợp lý hĩa hành vi gian lận của DN, cụ thể, Cục thuế Tiền Giang cần chú ý duy trì và cải thiện hơn nữa các nội dung sau:
Thứ nhất: đẩy mạnh cơng tác kiểm tra hồn thuế:
-Thực hiện kiểm tra sau hồn thuế tại trụ sở người nộp thuế đối với 100% hồ