Hạn chế của nghiên cứu và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế gian lận thuế giá trị gia tăng của các doanh nghiệp thương mại tại tỉnh tiền giang (Trang 79 - 91)

CHƯƠNG 3 : KIẾN NGHỊ

2. Hạn chế của nghiên cứu và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo

Cũng như bất kỳ một luận văn hay dự án nghiên cứu nào đều cĩ những mặt hạn chế, đối với Luận văn này cĩ một số hạn chế như sau:

Một là, các thang đo lường các khái niệm nghiên cứu tác giả chỉ dựa vào lý

thuyết đã cĩ để xây dựng. Tuy nhiên, với trình độ và khả năng cĩ hạn của tác giả, chắc chắn thang đo lường này cần thiết phải được xem xét thêm và thực hiện trên nhiều nghiên cứu nữa thì mới khẳng định được độ tin cậy của thang đo.

Hai là, nghiên cứu này chỉ thực hiện tại tỉnh Tiền Giang và tại các DNTM

với 207 mẫu, rất cĩ thể kết quả này sẽ khơng đại diện được cho tồn thể các DN mà cần thiết phải cĩ những nghiên cứu tiếp theo tại các khu vực khác.

Ba là, nghiên cứu này chỉ tập trung vào nghiên cứu các yếu tố chính ảnh

hưởng đến hành vi gian lận của các DN. Chính vì thế, một số yếu tố khác sẽ khơng được phát hiện cũng như chưa thể phản ánh sát thực nhất về hành vi gian lận thuế của các DNTM tại Tiền Giang trong Luận văn này. Vấn đề này đưa ra một hướng nghiên cứu tiếp theo nhằm bổ sung, điều chỉnh phù hợp với thực tiễn ngày càng phát triển hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu trong nước:

1 Bộ Tài chính (2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo Quyết tốn Ngân sách Nhà nước, Hà Nội.

2 Cục Thống kê Tiền Giang (2010), Niên giám Thống kê 2009, Tiền Giang 3 Cục Thống kê Tiền Giang (2011), Niên giám Thống kê 2010, Tiền Giang. 4 Cục Thống kê Tiền Giang (2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo Tình

hình kinh tế – xã hội tỉnh Tiền Giang năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011,

Tiền Giang.

5 Cục Thuế Tiền Giang (2007,2008,2009,2010,2011,2012), Báo cáo kết quả thu

NSNN năm 2006,2007,2008,2009,2010,2011, Tiền Giang.

6 Cục Thuế Tiền Giang (2007,2008,2009,2010,2011,2012), Báo cáo kết quả

thanh tra- kiểm tra năm 2006,2007,2008,2009,2010,2011, Tiền Giang

7 Cục Thuế Tiền Giang (2011), Tài liệu Hội nghị Tổng kết cơng tác thuế năm

2010, nhiệm vụ cơng tác thuế năm 2011, Tiền Giang.

8 Cục Thuế Tiền Giang (2012), Tài liệu Hội nghị Tổng kết cơng tác thuế năm

2011, nhiệm vụ cơng tác thuế năm 2012, Tiền Giang.

9 Cục Thuế Tiền Giang (2012), Hội nghị cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế, thu

hồi nợ đọng thuế năm 2011 và giải pháp thực hiện năm 2012, Tiền Giang.

10 Hồng Ngọc Nhậm và các thành viên (2007), Giáo trình Kinh tế lượng, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.

11 Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên

cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, Tập 1 & 2.

12 Kiểm tốn Nhà nước (2008), Báo cáo kiểm tốn năm 2007, Hà Nội, tr. 293- 300.

13 Kiểm tốn Nhà nước khu vực IX (2011), Báo cáo kiểm tốn Ngân sách, tiền và

tài sản Nhà nước năm 2010 tỉnh Tiền Giang, Tiền Giang.

14 Ngơ Thị Thu Hà (2007), Phương pháp và giải pháp nâng cao trách nhiệm của

kiểm tốn viên độc lập với việc phát hiện gian lận và sai sĩt trong cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

15 Nguyễn Thị Thanh Minh (2007), Đổi mới thanh tra, kiểm tra theo cơ chế tự

khai - tự nộp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Học viện

16 Nguyễn Văn Lê (1995), Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ, TP.HCM.

17 Tạp chí Thuế Nhà nước (2006), Nghiên cứu trao đổi – Nhận diện doanh nghiệp

“ma” – Xác nhận hành vi trốn thuế – Luật quản lý thuế, Nxb Tổng Cục thuế,

Hà Nội.

18 Tỉnh Ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang (2005), Tài

liệu hội thảo khoa học – Tiền Giang trong tiến trình hội nhập vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tiền Giang.

19 Tổng Cục Thuế (2007), Luật quản lý thuế, Nxb Thống kê, Hà Nội.

20 Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang (2007), Đề án Phát triển ngành thương mại

tỉnh Tiền Giang đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Tiền Giang.

II. Tài liệu nước ngồi:

1 Ajzen, I (1991), The theory of planned behavior, Organizational Behavior and Human Decision Processes, pp.179-211.

2 Allingham, M., & Sandmo, A (1972), Income tax evasion: A Theoretical

Analysis, Journal of Public Economics, pp. 323-338.

3 Bradburn. N., Sudman, S. and Associates (1979), Improving interview method

and questionnaire design, San Francisco: Jossey-Bass Publishers.

4 Coenen, Tracy (2007), The fraud triangle and what you can do about it. All Business,Website:http://www.allbusiness.com/accounting.

5 Christian, P., & Frank, H (2006), An empirical analysis of the impact of

business environment on the incidence of tax evasion, Southeastern

Conference for Public Administration.

6 Elffers, H., Robben, H.S.J. and Hessing, D.J (1992), On measuring tax

evasion, Journal of Economic Psychology 13, pp.545-567.

7 Elffers, H., Weigel, R.H. and Hessing, D.J (1987), The consequences of

different strategies for measuring tax evasion behavior, Journal of Economic

Psychology 8, pp. 311-337.

8 Elliott, R.K., & Willingham, J.J. (1980), Management fraud: Detection and

deterrence, New York:Petrocelli Books.

9 Fishbein, M., & Ajzen, I (1975), Belief, attitude, intention, and behavior: An

introduction to theory and research, Addison-Wesley Publication Company.

10 Jerry L. Turner (2003), An Analysis of the Fraud Triangle, University of Kansas.

11 Jodie Houston and Alfred Tran (2001), Survey of Tax Evasion Using the

Randomized Response Technique, Emerald Group Publishing Limited.

12 Joseph T. Wells (1997), Occupational Fraud Abuse, Obsidian Publishing Co 13 Michael Keen and Stephen Smith (2007),VAT Fraud and Evasion: What Do

We Know, and What Can be Done?, International Monetary Fund.

14 Philip Cary Christian (2010), An Empirical Analysis of Compliance

Enforcement Methodologies and Pathologies, Florida International

University.

15 Wahlund, R (1992), Tax changes and economic behavior: the case of tax

evasion, Journal of Economic Psychology 13, pp. 657-677.

16 W.Steve Albrecht (2003), Fraud Examination, Thomson South-Western Publishing.

III. Các trang Web

1 http:// www.tiengiang.gov.vn 2 http:// www.gdt.gov.vn 3 http:// www.mof.gov.vn 4 http://www.gso.gov.vn 5 http://www.osa.state.mn.us 6 http://www.fraud-magazine.com 7 http://www.lacpa.org.lb 8 http://www.dummies.com 9 http://www.accuscreen.com 10 http://www.kiemtoan.com.vn

PHỤ LỤC 1: SỐ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ THUẾ GTGT Ở VIỆT NAM

Đơn vị tính:Tỷ đồng

Khoản mục Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 2004 Năm Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

GDP (giá thực tế) 399.942 441.646 481.295 535.762 613.443 715.307 839.211 974.264 1.143.715 1.485.038 1.658.389 1.980.914 Tổng thu NSNN 78.489 90.749 103.888 123.860 152.274 190.929 228.287 279.472 327.911 430.549 454.786 588.428 Tổng thu từ thuế, phí, lệ phí 74.444 86.867 98.950 112.413 125.400 134.500 189.920 212.934 316.709 407.620 428.640 539.077 Tổng thu thuế GTGT: 19.855 22.429 25.827 31.318 37.599 49.233 59.478 74.631 96.673 126.256 135.511 205.372

Trong đĩ: - Thu nội

địa 11.693 11.713 13.952 16.280 20.061 25.058 30.194 40.049 50.061 61.225 68.878 98.189 Thu từ hàng nhập khẩu 8.162 10.716 11.875 15.038 17.538 24.175 29.284 34.582 46.612 65.031 66.633 107.183 Thuế GTGT/GDP (%) 5.0 5.1 5.4 5.8 6.1 6.9 7.1 7.7 8.5 8.5 8.2 10.4 Thuế GTGT/Tổng thu NSNN (%) 25.3 24.7 24.9 25.3 24.7 25.8 26.1 26.7 29.5 29.3 29.8 34.9 Thuế GTGT/Tổng thu từ thuế, phí, lệ phí (%) 26.7 25.8 26.1 27.8 30.0 36.6 31.3 35.1 30.5 30.8 31.6 38.1

PHỤ LỤC 2: PHƯƠNG SAI TRÍCH

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI GIAN LẬN

Total Variance Explained

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared

Loadings Rotation Sums of Squared Loadings

Component Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 7.222 38.011 38.011 7.222 38.011 38.011 4.398 23.145 23.145 2 1.740 9.155 47.166 1.740 9.155 47.166 2.968 15.621 38.766 3 1.288 6.778 53.944 1.288 6.778 53.944 2.386 12.557 51.322 4 1.004 5.282 59.227 1.004 5.282 59.227 1.502 7.904 59.227 5 .911 4.793 64.019 6 .792 4.166 68.186 7 .715 3.763 71.948 8 .655 3.445 75.394 9 .614 3.231 78.625 10 .557 2.930 81.555 11 .516 2.714 84.270 12 .504 2.653 86.922 13 .475 2.499 89.422 14 .413 2.176 91.598 15 .394 2.072 93.670 16 .375 1.974 95.644 17 .303 1.595 97.239 18 .271 1.424 98.663 19 .254 1.337 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis.

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA VỚI THANG ĐO

HÀNH VI GIAN LẬN

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .791 Approx. Chi-Square 234.698

df 6

Bartlett's Test of Sphericity

Sig. .000

Total Variance Explained

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Compo

nent Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.484 62.112 62.112 2.484 62.112 62.112 2 .571 14.283 76.395

3 .483 12.078 88.474 4 .461 11.526 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis.

PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .892a .627 .627 .71404023 a. Predictors: (Constant), Điều kiện, mơi trường KD chưa phát triển, khả năng hợp lý hĩa hành vi, cơ hội gian lận, động cơ gian lận b. Dependent Variable: Gian lận

ANOVAb

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regression 72.142 4 18.036 27.217 .000a Residual 133.858 202 .663

1

Total 206.000 206

a. Predictors: (Constant), Điều kiện, mơi trường KD chưa phát triển, khả năng hợp lý hĩa hành vi, cơ hội gian lận, động cơ gian lận.

b. Dependent Variable: Gian lận

Coefficientsa

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

Model B Std. Error Beta t Sig. (Constant) -1.444E-16 .057 .000 1.000 Cơ hội gian lận .145 .057 .145 2.558 .011

Động cơ gian lận .431 .057 .431 7.599 .000

Điều kiện, mơi trường KD

chưa phát triển .303 .057 .303 5.339 .000 1

Khả năng hợp lý hĩa hành vi .227 .057 .227 4.010 .000 a. Dependent Variable: Gian lận

PHỤ LỤC 5: KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG -----------------------------

Kính gởi: CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG

Chúng tơi, sinh viên cao học khoa Tài chính Nhà nước của trường Đại học kinh tế Tp. HCM, đang nghiên cứu đề tài khoa học về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế GTGT của các doanh nghiệp Thương mại tại tỉnh Tiền Giang. Chúng tơi trân trọng kính mời quý anh/chị dành chút thời gian q báu của mình tham gia đĩng gĩp ý kiến khảo sát. Chúng tơi đánh giá rất cao đĩng gĩp của quý anh/ chị cho nghiên cứu này.

Yêu cầu: Khảo sát này địi hỏi sự đánh giá trung thực và khách quan của anh/chị. Bảo mật: Yếu tố bảo mật được đảm bảo tuyệt đối, bảng câu hỏi được ẩn danh và

do đĩ các thơng tin liên quan đến doanh nghiệp của anh/chị sẽ khơng thể tiết lộ. Ngồi ra, hồn tồn khơng ai bị thiệt hại gì qua đánh giá của anh/chị.

Cơng việc cần thực hiện: Anh/chị tham gia trả lời trực tiếp khi nhận được phiếu

khảo sát và vui lịng trả lời đầy đủ các câu hỏi dưới đây. Trân trọng

PHẦN 1: THÔNG TIN NGƯỜI THAM GIA PHỎNG VẤN

Đánh dấu (X) vào ơ vuơng trước thơng tin phù hợp: 1.Độ tuổi của quý anh/chị:

18 tuổi-34 tuổi; 35 tuổi trở lên;

2. Giới tính

Nam; Nữ

3.Vị trí cơng tác hiện tại của quý anh/chị: Quản lý

Nhân viên

4.Trình độ học vấn của quý anh/chị Trung cấp

Cao đẳng Đại học Trên đại học

PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT

- Đánh dấu (X) vào con số thích hợp cho biết mức độ đồng ý hay khơng đồng ý đối với mỗi câu phát biểu.

-Trường hợp đã đánh dấu (X) vào số nào rồi nhưng muốn thảy đổi ý kiến thì khoanh trịn (O), rồi đánh dấu (X) lại một số khác.

Qui ước Thang đo mức độ đồng ý

1. Hồn tồn khơng đồng ý (phát biểu hồn tồn sai)

2. Tương đối khơng đồng ý ( phát biểu sai nhưng chưa đến mức sai hồn tồn)

3. Trung lập ( Khơng đồng ý cũng khơng phản đối)

4. Tương đối đồng ý ( phát biểu đúng nhưng chưa đúng hồn tồn)

5. Hồn tồn đồng ý ( phát biểu hồn tồn đúng)

I/ Nhân tố 1: Cơ hội gian lận thuế:

1 DN gian lận thuế GTGT vì người mua hàng khơng yêu cầu đơn vị bán hàng cung cấp hĩa đơn khi mua hàng. 1 2 3 4 5

2 Các quy định của pháp luật và các chính sách về thuế GTGT chưa ổn định, thường xuyên thay đổi, tạo điều kiện cho các

doanh nghiệp gian lận thuế GTGT. 1 2 3 4 5

3 Thuế suất thuế GTGT cịn chênh lệch giữa các mặt hàng cũng là điều kiện tốt để DN thực hiện gian lận. 1 2 3 4 5

4 Chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan cấp phép thành lập doanh nghiệp với cơ quan thuế nên vẫn cịn hiện tượng

gian lận thuế của các doanh nghiệp “ma”. 1 2 3 4 5

5

Cơ quan thuế vẫn chưa thực hiện được việc kiểm tra đối chiếu hố đơn, chứng từ đầu vào, đầu ra giữa các DN đĩng trên các tỉnh, thành phố trong cả nước nên DN cĩ thể thực hiện gian lận thuế GTGT từ thực tế trên.

6

Năng lực, trình độ chuyên mơn trong quản lý thuế GTGT của cán bộ ngành thuế và Hải quan chưa theo kịp với thực tế, là một trong những điều kiện để DN thực hiện gian lận thuế GTGT.

1 2 3 4 5

7 Trình đáp ứng yêu cầu quản lý thuế. độ cơng nghệ tin học của cơng chức ngành thuế chưa 1 2 3 4 5

8 Việc tìm hiểu thơng tin giữa các doanh nghiệp với nhau cịn nhiều hạn chế, đĩ cũng là yếu tố đĩng gĩp vào cơ hội gian lận

thuế GTGT của các doanh nghiệp hiện nay. 1 2 3 4 5

II/ Nhân tố 2: Động cơ ( áp lực) gian lận thuế

1

Phải đối mặt với nhiều khoản chi phí và nhiều khoản thuế nên DN phải gian lận thuế nĩi chung và thuế GTGT nĩi riêng

(nếu cĩ thể) để tồn tại. 1 2 3 4 5

2 Số tiền cĩ được từ gian lận thuế GTGT sẽ là khoản “thu nhập thêm” cho kế tốn viên, chủ DN nĩi riêng và DN nĩi chung. 1 2 3 4 5

3

Tơi cho rằng một người kế tốn giỏi khơng đơn thuần chỉ làm tốt nghiệp vụ kế tốn, hồn thành tốt nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước mà kế tốn giỏi phải biết cách vận dụng quy định, kẻ hở chính sách thuế để tránh, lách, thậm chí gian lận các loại thuế nĩi chung và thuế GTGT nĩi riêng thì mới cĩ nhiều cơ hội tìm việc làm trong xã hội hiện nay.

1 2 3 4 5

4

Sẽ là một thiệt thịi cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính khi nhiều đơn vị kinh doanh cùng ngành nghề vẫn thực hiện

5 DN chấp hành pháp luật về thuế chưa cao là do phần lớn tiền thuế thu về NSNN được nhà nước sử dụng chưa hiệu quả. 1 2 3 4 5

6

Việc xử lý các cán bộ ngành thuế, Hải quan tiếp tay cho doanh nghiệp thực hiện hành vi gian lận thuế GTGT chưa nghiêm nên nhiều cán bộ vẫn tiếp tay cho doanh nghiệp gian lận thuế GTGT, điều đĩ vơ hình chung tạo điều kiện cho DN gian lận thuế GTGT.

1 2 3 4 5

III/ Nhân tố 3: Khả năng hợp lý hĩa hành vi

1 Doanh nghiệp gian lận thuế GTGT do xác suất bị phát hiện là thấp. 1 2 3 4 5

2 Các văn bản hướng dẫn về thuế chưa cụ thể, rõ ràng, cùng một văn bản nhưng đưa đến nhiều cách hiểu, từ đĩ doanh

nghiệp cĩ thể vận dụng để gian lận thuế. 1 2 3 4 5

3

Gian lận thuế là một hành vi phạm pháp nhưng do tình hình kinh doanh của DN đang gặp khĩ khăn, DN buộc phải gian lận thuế để vượt qua khĩ khăn này và sẽ khơng tái diễn hành vi này nữa.

1 2 3 4 5

4

Để giải trình với cơ quan thuế khi bị phát hiện cĩ hành vi gian lận thuế GTGT, DN thường đưa ra lý do là do trình độ nghiệp vụ thuế của đội ngũ kế tốn DN cịn kém, chưa cập nhật kịp trước những thay đổi của quy định pháp luật về thuế GTGT và sẽ rút kinh nghiệm cho lần sau.

1 2 3 4 5

5

Tơi cho rằng sẵn sàng nhận sai phạm và khắc phục hậu quả cho hành vi gian lận thuế GTGT với cơ quan thuế khi bị phát hiện thì việc kinh doanh của DN cũng khơng bị ảnh hưởng, cụ thể: uy tín, tên tuổi của DN,..

IV/ Nhân tố 4: Gian lận

1 Hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện thuế GTGT cịn nhiều sơ hở, là điều kiện cho doanh nghiệp vận dụng để thực hiện hành vi gian lận thuế GTGT.

1 2 3 4 5

2 Doanh nghiệp sẽ cịn gian lận thuế GTGT nếu cịn hiện tượng thối hĩa, “biến chất” của một số cán bộ ngành thuế, Hải quan

tiếp tay cho doanh nghiệp. 1 2 3 4 5

3 Chế tài đối với gian lận thuế GTGT vẫn cịn thấp hơn so với giá trị thuế mà doanh nghiệp thực hiện gian lận. 1 2 3 4 5

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế gian lận thuế giá trị gia tăng của các doanh nghiệp thương mại tại tỉnh tiền giang (Trang 79 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)