Hoạt động TTQT tại ACB:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện mô hình xử lý tập trung trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 48)

Thanh tốn quốc tế là một dịch vụ quan trọng đối với các ngân hàng thƣơng mại. Thanh tốn quốc tế khơng những đem lại nguồn thu khá lớn cho ngân hàng mà cịn là mắc xích thúc đẩy các hoạt động kinh doanh khác nhƣ: kinh doanh ngoại tệ, tín dụng từ hoạt động tài trợ thƣơng mại, tăng nguồn thu ngoại tệ,..

Sau một năm thành lập, năm 1994 ACB chính thức thực hiện hoạt động thanh tốn quốc tế, thiết lập mạng swift (swift code: ASCBVNVX) nhằm tạo điều kiện trao đổi thơng tin và thực hiện các giao dịch thanh tốn quốc tế với các ngân hàng khác trên thế giới. Tính đến 30/06/2012, ACB cĩ quan hệ đại lý với 973 ngân hàng trên thế giới, 21 tài khoản Nostro tại các ngân hàng lớn trên thế giới với các ngoại tệ đa dạng từ các ngoại tệ mạnh nhƣ: USD, GBP, EUR, JPY, SGD đến các ngoại tệ ít phổ biến hơn nhƣ: đơ la Hongkong (HKD) và đồng nhân dân tệ (CNY).

Tốc độ phát triển của hoạt động thanh tốn quốc tế tại ACB luơn cao qua các năm. Tuy nhiên năm 2009 doanh số TTQT cĩ sự giảm sút do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế ở Mỹ và biến động kinh tế trong nƣớc. Trong cơ cấu doanh số nhập khẩu và xuất khẩu của ACB cĩ sự chuyển dịch lớn trong giai đoạn này. Nếu từ năm 2005 đến 2008, doanh số nhập khẩu luơn chiếm tỷ trọng cao hơn xuất khẩu thì trong 2 năm gần đây 2010 và 2011, doanh số xuất khẩu lại chiếm ƣu thế.

Tốc độ tăng doanh số TTQT của ACB giai đoạn 2005-2011

0 1 2 3 4 5 6 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Năm Triệu USD Doanh số xuất Doanh số nhập

Nguồn: theo báo cáo thanh tốn quốc tế của Trung tâm TTQT từ năm 2005 - 2011

Hình 2.5: Tốc độ tăng doanh số TTQT của ACB giai đoạn 2005-2011

Cùng với tăng trƣởng doanh số, thu nhập phí TTQT cũng tăng với tốc độ rất nhanh đặc biệt trong giai đoạn 2009-2011. Riêng năm 2009, tuy doanh số TTQT giảm nhẹ nhƣng thu nhập phí lại tăng rất mạnh chủ yếu do bị chi phối bởi sự thay đổi về chính sách phí TTQT của ACB đối với khách hàng doanh nghiệp. Thu nhập từ hoạt động thanh tốn quốc tế tại ACB luơn đĩng gĩp gần một nửa tổng thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ của ACB qua các năm.

Tốc độ tăng trƣởng phí TTQT của ACB giai đoạn 2005-2011 0.00 100000.00 200000.00 300000.00 400000.00 500000.00 600000.00 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Năm T ri ệu đ ồn g

Nguồn: theo báo cáo thanh tốn quốc tế của Trung tâm TTQT từ năm 2005 - 2011

Hình 2.6: Tốc độ tăng trƣởng thu nhập phí TTQT của ACB giai đoạn 2005- 2011

Tĩm lại, hoạt động thanh tốn quốc tế của ACB cĩ tốc độ phát triển mạnh mẽ qua các năm, trở thành một dịch vụ gĩp phần quan trọng mang lại lợi nhuận cho ACB.

Cùng với việc khơng ngừng mở rộng mạng lƣới, ACB cũng triển khai thực hiện dịch vụ TTQT một cách sâu rộng trong tồn hệ thống. Do vậy, hoạt động TTQT tại ACB cũng luơn đƣợc đầu tƣ để hồn thiện và mở rộng về quy mơ cũng nhƣ độ sâu nghiệp vụ. Đến nay tồn hệ thống ACB đã cĩ 3 sở giao dịch, 77 chi nhánh và 155 phịng giao dịch đƣợc thực hiện dịch vụ thanh tốn quốc tế.

Tháng 09 năm 2009, ACB triển khai thực hiện mơ hình xử lý tập trung hoạt động TTQT. Đây đƣợc xem là một bƣớc ngoặt quan trọng trong lĩnh vực TTQT tại ACB. ACB đã trở thành ngân hàng đầu tiên trong khối các ngân hàng thƣơng mại cổ phần và cùng với Vietinbank là một trong những ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam thực hiện mơ hình xử lý tập trung TTQT.

2.1.2.1 Trƣớc khi thực hiện xử lý tập trung:

Từ 1994 đến trƣớc tháng 09 năm 2009, ACB thực hiện hoạt động TTQT theo mơ hình sau:

Phịng TTQT trực thuộc Hội sở chịu trách nhiệm hƣớng dẫn, chỉ đạo và giám sát hoạt động TTQT của các chi nhánh và phịng giao dịch trong tồn hệ thống. Các chi nhánh tùy theo quy mơ và trình độ nhân sự sẽ đƣợc Phịng TTQT-Hội sở phân cơng hạn mức kiểm sốt để thực hiện cơng việc. Hạn mức kiểm sốt này dựa trên giá trị bộ chứng từ hoặc trị giá từng giao dịch mà đơn vị đĩ thực hiện. Những hồ sơ thuộc hạn mức kiểm sốt của đơn vị thì đơn vị tự kiểm sốt và chịu hồn tồn trách nhiệm. Những hồ sơ vƣợt hạn mức kiểm sốt của mình, đơn vị phải chuyển hồ sơ về phịng TTQT-Hội sở để kiểm sốt.

Bảng 2.2: Phân cơng hạn mức thực hiện nghiệp vụ TTQT tại ACB trƣớc xử lý tập trung

Loại chứng từ Hạn mức kiểm sốt

Các đơn vị cĩ Trƣởng bộ phận, tổ trƣởng TTQT hoặc kiểm sốt viên TTQT

Các đơn vị chƣa cĩ Trƣởng bộ phận, tổ trƣởng TTQT hoặc kiểm sốt viên TTQT - Sở giao dịch - CN Sài Gịn - CN Hà Nội - CN Châu Văn Liêm - CN Chợ Lớn - CN Tân Bình - CN Bình Thạnh - CN Phan Đăng Lƣu Các đơn vị khác

Hồ sơ liên quan đến nghiệp vụ chuyển tiền bằng điện

< 500.000USD hoặc tƣơng đƣơng

< 200.000USD hoặc tƣơng đƣơng

< 100.000USD

hoặc tƣơng đƣơng 0

- -Bộ chứng từ xuất trình theo phƣơng thức L/C xuất khẩu (trừ *) - -Bộ chứng từ xuất trình theo phƣơng thức L/C xuất khẩu (trừ **) < 300.000USD hoặc tƣơng đƣơng

< 100.000USD hoặc tƣơng đƣơng

< 50.000 SD

hoặc tƣơng đƣơng 0

Hồ sơ phát hành

L/C Khơng giới hạn hạn mức 0

Hồ sơ liên quan đến các nghiệp vụ khác nhƣ: nhờ thu, CAD ….

Khơng giới hạn hạn mức 0

Giải thích:

Hạn mức kiểm sốt “0” nghĩa là các đơn vị phải chuyển tất cả các chứng từ của giao dịch lên quan đến trung tâm TTQT để kiểm sốt

(*) là những bộ chứng từ xuất trình theo L/C xuất khẩu thuộc hạn mức kiểm sốt của đơn vị nhƣng khơng phù hợp mà khách hàng đề nghị chiết khấu. Trong trƣờng hợp này, đơn vị phải chuyển về trung tâm TTQT để kiểm sốt lại

(**) là những bộ chứng từ xuất trình theo L/C nhập khẩu cĩ những bất hợp lệ lớn và rõ ràng nhƣ: giao hàng trễ, L/C hết hiệu lực, xuất trình trễ, ngày bảo hiểm sau ngày giao hàng, bảo hiểm khơng đƣợc ký hậu, … hoặc đơn vị đã ký hậu vận đơn, phát hành thƣ bảo lãnh nhận hàng, ủy quyền nhận hàng trƣớc khi ACB nhận đƣợc BCT xuất trình từ ngân hàng nƣớc ngồi. Trong trƣờng hợp này, đơn vị khơng cần chuyển hồ sơ về trung tâm TTQT kiểm sốt nữa. “Khơng giới hạn hạn mức” nghĩa là đơn vị kiểm sốt tồn bộ chứng từ và khơng chuyển đến trung tâm TTQT để kiểm sốt lại

“Khơng xác định hạn mức” nghĩa là sau khi đơn vị thực hiện và kiểm sốt, đơn vị chuyển các điện swift (khơng phân biệt loại điện) đến trung tâm TTQT để kiểm sốt lại tồn bộ điện swift này.

2.1.2.2 Sau khi thực hiện xử lý tập trung:

Từ tháng 9 năm 2009, ACB triển khai thực hiện mơ hình xử lý tập trung hoạt động TTQT tại trung tâm TTQT (tiền thân là Phịng TTQT-Hội sở), đặt tại số 455 Tơ Hiến Thành, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh. Trung tâm TTQT trực thuộc khối Khách hàng doanh nghiệp, gồm 5 bộ phận chính là:

- Bộ phận tiếp nhận và xử lý thơng tin (Trade Administration Section - T/A). - Bộ phận chuyển tiền và thanh tốn (Outward Remittance Section - O/R). - Bộ phận kiểm tra chứng từ (Bill Checking Section - B/C).

- Bộ phận tƣ vấn hỗ trợ (Trade Consultant Section). - Bộ phận hạch tốn kế tốn.

Theo đĩ, trung tâm TTQT xử lý tất cả các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động thanh tốn quốc tế từ việc kiểm tra các chứng từ, hồ sơ nghiệp vụ, chuyển và nhận điện swift, theo dõi thanh tốn, tra sốt đến việc báo cĩ, hạch tốn tài khoản khách hàng. Các đơn vị thuộc kênh phân phối phụ trách việc tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng và chuyển hồ sơ về trung tâm TTQT để xử lý.

Nếu nhƣ trƣớc khi tập trung, thời gian xử lý hồ sơ thanh tốn quốc tế đa phần các đơn vị cĩ thể tự sắp xếp và linh động thì khi xử lý tập trung, việc này hồn tồn tùy thuộc vào trung tâm TTQT. Do đĩ, ACB cũng quy định thời gian xử lý tối đa đối với mỗi loại hồ sơ tại trung tâm TTQT bao gồm tổng thời gian xử lý của các cấptại trung tâm TTQT:

Trong nghiệp vụ kiểm tra chứng từ:

Đối với bộ chứng từ theo phƣơng thức nhờ thu bao gồm cả nhập khẩu và xuất khẩu: 1 giờ làm việc/bộ chứng từ

Đối với bộ chứng từ theo phƣơng thức L/C xuất khẩu: 2 giờ làm việc/bộ chứng từ khơng quá 10 trang và 3 giờ làm việc/bộ chứng từ trên 10 trang Đối với bộ chứng từ theo phƣơng thức L/C nhập khẩu: 8 giờ làm việc/bộ chứng từ

Trong nghiệp vụ phát hành L/C nhập khẩu: 1 giờ làm việc/ LC

Trong nghiệp vụ chuyển tiền bằng điện: 30 phút làm việc/lệnh chuyển tiền đối

với chi nhánh và 1 giờ làm việc/lệnh chuyển tiền đối với phịng giao dịch vì theo mơ hình xử lý tập trung, trung tâm TTQT chỉ kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ chuyển tiền của phịng giao dịch, chi nhánh tự kiểm tra và chỉ chuyển điện về trung tâm để đi nƣớc ngồi.

2.2 Mơ hình xử lý tập trung tại ACB:

Hoạt động TTQT tại ACB chịu sự quản lý, chỉ đạo và giám sát trực tiếp của trung tâm TTQT. Trung tâm TTQT là đơn vị trực thuộc khối Khách hàng doanh nghiệp, đƣợc thành lập theo quyết định số 1665/TCQĐ-KDN.08 ngày 27/05/2008. Trƣớc sự thay đổi của thực tế, ngày 12/09/2012 quyết định này đƣợc

thay thế bởi quyết định 4864/TCQĐ-KDN.12 sửa dổi một số chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của trung tâm TTQT. Theo đĩ, hiện nay trung tâm TTQT cĩ 6 bộ phận nghiệp vụ với cơ cấu tổ chức nhƣ sau:

Hình 2.7: Cơ cấu tổ chức của trung tâm TTQT tại ACB

Đứng đầu trung tâm là giám đốc trung tâm, chịu trách nhiệm điều hành, tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ của trung tâm và chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc khối về mọi mặt hoạt động của trung tâm. Giúp việc cho giám đốc trung tâm là phĩ giám đốc trung tâm, chịu trách nhiệm và báo cáo với giám đốc trung tâm về các hoạt động của trung tâm theo phân cơng cụ thể. Hiện nay, trung tâm TTQT của ACB cĩ 3 phĩ giám đốc đƣợc phân cơng trách nhiệm quản lý các bộ phận cụ thể. Đứng đầu các bộ phận là trƣởng bộ phận, chịu trách nhiệm điều hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ của bộ phận, báo cáo trực tiếp và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của bộ phận trƣớc giám đốc, phĩ giám đốc trung tâm phụ trách bộ phận mình. Bên dƣới là các chuyên viên, kiểm sốt viên và nhân viên trong bộ phận làm việc độc lập, báo cáo trực tiếp cho trƣởng bộ phận. Các chức danh tại trung tâm TTQT đều đƣợc phân cơng hạn mức kiểm sốt hồ sơ theo cơng văn 822/NVCV-KDN.10 nhƣ sau:

KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRUNG TÂM THANH TỐN QUỐC TẾ Bộ phận tiếp nhận & xử lý thơng tin Bộ phận chuyển tiền Bộ phận phát hành LC & thanh tốn Bộ phận kiểm tra chứng từ Bộ phận hạch tốn kế tốn Bộ phận tƣ vấn & hỗ trợ Tổ tƣ vấn & hỗ trợ khu vực miền Bắc

Bảng 2.3: Phân cơng hạn mức kiểm sốt cơng việc tại trung tâm TTQT Hạn mức kiểm sốt Ngƣời kiểm sốt

Giấy tờ/chứng từ/điện swift cĩ số tiền ≤ 500.000 USD hoặc ngoại tệ tƣơng đƣơng

Kiểm sốt viên

Giấy tờ/chứng từ/điện swift cĩ số tiền ≤ 1.000.000 USD hoặc ngoại tệ tƣơng đƣơng

Trƣởng bộ phận

Giấy tờ/chứng từ/điện swift cĩ số tiền > 1.000.000 USD hoặc ngoại tệ tƣơng đƣơng

Ban giám đốc

Trƣớc khi thực hiện xử lý tập trung, trung tâm TTQT cũng ban hành hạn mức kiểm sốt cho từng đơn vị khi thực hiện TTQT. Trung tâm TTQT chỉ hỗ trợ kiểm sốt đối với những chi nhánh khơng cĩ cấp kiểm sốt TTQT. Ngồi ra, trung tâm TTQT cũng chịu trách nhiệm kiểm sốt tồn bộ hồ sơ của các phịng giao dịch và một số hồ sơ phức tạp mà kênh phân phối yêu cầu hỗ trợ.

Đầu tháng 9 năm 2009, hoạt động TTQT tại ACB thực hiện theo mơ hình xử lý tập trung nên trung tâm TTQT đĩng vai trị chính trong việc thực hiện các nghiệp vụ TTQT chính theo các phƣơng thức: nhờ thu, LC, CAD, bảo lãnh. Kênh phân phối chỉ tiếp nhận hồ sơ, bộ chứng từ gốc, phản hồi của khách hàng, hạch tốn mua bán ngoại tệ trên tài khoản khách hàng. Sau đĩ, kênh phân phối chuyển các chứng từ về trung tâm TTQT để xử lý. Về phía trung tâm TTQT chịu trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, bộ chứng từ, nhập chƣơng trình, soạn điện, hạch tốn thu phí, trích tiền ký quỹ và thanh tốn cho ngân hàng nƣớc ngồi.

Sau đây mơ tả cụ thể quy trình phối hợp cơng việc giữa kênh phân phối và trung tâm TTQT theo các phƣơng thức

Nghiệp vụ chuyển tiền bằng điện:

Ƣu thế của ACB đối với các ngân hàng khác là thời gian xử lý hồ sơ chuyển tiền nhanh và cĩ ngay bản thảo điện MT103 cho khách hàng. Mặt khác, nếu việc xử lý nghiệp vụ chuyển tiền bằng điện tập trung hồn tồn tại trung tâm TTQT sẽ dẫn tới việc mất nhiều thời gian hơn do các hồ sơ chuyển tiền bằng điện thƣờng nhiều và số lƣợng giao dịch chuyển tiền bằng điện thƣờng nhiều gây nghẽn

đƣờng truyền. Hơn nữa, các giao dịch thanh tốn theo phƣơng thức chuyển tiền thƣờng khá đơn giản và dễ thực hiện. Do vậy, nghiệp vụ chuyển tiền bằng điện đƣợc thống nhất giao về cho chi nhánh thực hiện và chịu trách nhiệm, trung tâm TTQT chỉ chịu trách nhiệm hạch tốn và kiểm tra điện theo chuẩn của swift dựa trên cơ sở đối chiếu với giấy đề nghị chuyển tiền bằng điện của khách hàng mà kênh phân phối chuyển về. Đối với phịng giao dịch, trung tâm TTQT chịu trách nhiệm kiểm tra tất cà hồ sơ giấy tờ chứng minh mục đích chuyển tiền trƣớc khi chuyển điện swift đi nƣớc ngồi.

Các giao dịch theo phƣơng thức chuyển tiền bằng điện tại trung tâm TTQT đều đƣợc kiểm sốt qua 2 cấp: cấp thứ nhất là nhân viên và cấp thứ hai là kiểm sốt viên hoặc trƣởng bộ phận chuyển tiển hoặc ban giám đốc theo hạn mức kiểm sốt theo bảng 2.3 tùy theo giá trị của mỗi hồ sơ chuyển tiền.

Nghiệp vụ nhờ thu nhập khẩu:

Bảng 2.4: Mơ tả quá trình phối hợp tác nghiệp giữa kênh phân phối và trung tâm TTQT trong nghiệp vụ nhờ thu nhập khẩu

Kênh phân phối Trung tâm TTQT

Nhận bộ chứng từ xuất trình từ NH nƣớc ngồi

Kiểm tra bộ chứng từ và lập thơng báo

Thơng báo và nhận phản hồi từ khách hàng KH đồng ý nhận BCT và thanh tốn (DP) hoặc chấp nhận thanh tốn (DA) KH từ chối nhận BCT Lập hồ sơ thanh tốn và hạch tốn mua bán ngoại tệ Hạch tốn tài khoản Nostro, thu phí và chuyển điện ra nƣớc ngồi

Đi điện thơng báo ngƣời mua từ chối BCT và lập thƣ ngân hàng gửi trả chứng từ

Nghiệp vụ nhờ thu xuất khẩu:

Bảng 2.5: Mơ tả quá trình phối hợp tác nghiệp giữa kênh phân phối và trung tâm TTQT trong nghiệp vụ nhờ thu xuất khẩu

Kênh phân phối Trung tâm TTQT

Nghiệp vụ tín dụng chứng từ nhập khẩu

Bảng 2.6: Mơ tả quá trình phối hợp tác nghiệp giữa kênh phân phối và trung tâm TTQT trong nghiệp vụ phát hành LC nhập khẩu

Kênh phân phối Trung tâm TTQT

Tiếp nhận BCT do khách hàng xuất trình

Tiếp nhận và kiểm tra BCT, nhận xét chiết khấu (nếu cĩ), soạn thƣ ngân hàng Gửi BCT đến ngân hàng nƣớc

ngồi và phản hồi thơng tin chiết khấu và việc gửi chứng từ

Theo dõi thanh tốn và tra sốt nếu cần thiết

Thơng báo KPP, thực hiện báo cĩ vào tài khoản khách hàng và thu nợ (nếu cĩ) Tiếp nhận hồ sơ đề nghị phát hành L/C hoặc tu chỉnh L/C

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện mô hình xử lý tập trung trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)