Tổ chức hoạt động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện mô hình xử lý tập trung trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 81 - 83)

 Để hạn chế điểm yếu của mơ hình xử lý tập trung là tốn nhiều thời gian trong việc chuyển chứng từ từ kênh phân phối đến trung tâm. ACB đã trang bị cho bộ phận TTQT tại kênh phân phối máy scan nhiều trang cùng

lúc với tốc độ scan chứng từ rất nhanh nhằm giảm thiểu thời gian scan chứng từ. Hơn nữa, chứng từ scan cũng đảm bảo tính rõ, đẹp khi in ra để xử lý tại trung tâm TTQT.

 Hiện nay, trung tâm TTQT của ACB gồm cĩ 5 bộ phận: bộ phận tiếp nhận và xử lý thơng tin, bộ phận hạch tốn kế tốn, bộ phận chuyển tiền, bộ phận phát hành L/C và thanh tốn, bộ phận kiểm tra chứng từ, bộ phận tƣ vấn và hỗ trợ. Việc phân cơng các bộ phận nhƣ hiện nay khá hợp lý trong việc xử lý các nghiệp vụ cụ thế. Tuy nhiên, việc tách biệt giữa hai bộ phận phát hành L/C và thanh tốn và bộ phận kiểm tra chứng từ tạo nên những khĩ khăn nhất định. Vì bộ phận mở L/C khơng thực hiện kiểm tra chứng từ nên phát sinh các tình huống quy định trong L/C khơng chặt chẽ hoặc khơng tƣ vấn cặn kẽ cho khách hàng dẫn tới bộ chứng từ xuất trình khơng đúng theo yêu cầu khách hàng nhƣng lại khơng thể thơng báo bất hợp lệ. Vì vậy, ACB cần thiết phải thực hiện cơ chế trao đổi thơng tin giữa các bộ phận hoặc tiến hành luân chuyển nhân viên giữa các bộ phận trong một chừng mực nhất định.

 Trung tâm TTQT cần xem xét về việc thành lập bộ phận chăm sĩc khách hàng thanh tốn quốc tế phối hợp với bộ phận phát triển sản phẩm thanh tốn quốc tế cùng trực thuộc khối khách hàng doanh nghiệp thực hiện việc tìm hiểu nhu cầu và xu hƣớng của thị trƣờng, khảo sát mức độ hài lịng của khách hàng về dịch vụ TTQT, xây dựng các chƣơng trình marketing dành riêng cho dịch vụ TTQT, hỗ trợ với các kênh phân phối trong việc tiếp xúc trực tiếp đối với những khách hàng cĩ doanh số lớn. Đồng thời, bộ phận này cũng chịu trách nhiệm cập nhật, thơng đạt đến tồn hệ thống các thơng tin kinh tế về các thị trƣờng trên thế giới, về các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu… Ngồi ra, tận dụng mơ hình xử lý tập trung cùng với đội ngũ nhân viên cĩ chuyên mơn nghiệp vụ cao, ACB cần phát triển dịch vụ lập hộ BCT xuất khẩu cho khách hàng. Do hiện nay, khách hàng chủ yếu của ACB là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ kiến

thức về ngoại thƣơng chƣa cao nên cịn khĩ khăn trong việc làm chứng từ hàng xuất. Do vậy, dịch vụ tƣ vấn và lập hộ BCT xuất khầu là một dịch vụ tiềm năng và đã đƣợc một số ngân hàng triển khai thực hiện.

 Hiện nay, trung tâm TTQT của ACB hiện nay chỉ thuần thực hiện xử lý nghiệp vụ TTQT, hoạt động tài trợ thƣơng mại đƣợc giao về cho chi nhánh thực hiện. Điều này dẫn tới những hạn chế và chậm trễ trong chất lƣợng phục vụ và chƣa ứng dụng triệt để mơ hình xử lý tập trung TTQT. Để khắc phục hạn chế này, ban lãnh đạo ACB cần nghiên cứu và thực hiện dự án tập trung hoạt động tài trợ thƣơng mại tại trung tâm TTQT.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện mô hình xử lý tập trung trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)