II. THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN Lí NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY Ở VIỆT NAM TỪ
4. Quản lý cỏc dự ỏn FDI trong Dệt may sau khi cấp giấy phộp đầu tư.
tư.
Quản lý dự ỏn sau khi cấp giấy phộp đầu tư là cụng đoạn khú khăn nhất, chiếm nhiều thời gian nhất trong toàn bộ quy trỡnh quản lý Nhà nước. Đõy là giai đoạn thực hiện việc hướng dẫn, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện đầu tư theo như đăng kớ cũng như cam kết trong giấy phộp đầu tư.
Trong những năm đầu, do chưa cú kinh nghiệm và nhận thức đầy đủ về tớnh phức tạp của vấn đề nờn chưa đặt cụng tỏc quản lý Nhà nước đối với cụng đoạn này thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, quyết định hiệu quả của hoạt động hợp tỏc đầu tư. Do đú khi số dự ỏn được cấp giấy phộp tăng lờn, cỏc vấn đề phỏt sinh cỏc vấn đề phỏt sinh diễn ra hàng ngày thỡ xảy ra tỡnh trạng quản lý lộn xộn, chồng chộo gõy khú khăn, chậm chễ cho việc thực hiện dự ỏn. Nhưng ngay sau đú cỏc cơ quan quản lý Nhà nước đó nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý dự ỏn sau cấp phộp nờn đó nhanh chúng điều chỉnh, xem xột quản lý một cỏch hợp lý, tuy nhiờn cho đến nay vẫn cũn tồn tại một số hạn chế. Sau đõy ta sẽ nghiờn cứu và đỏnh giỏ thực trạng của vấn đề này.
Cụng tỏc quản lý Nhà nước cũn những mặt yếu kộm, vừa buụng lỏng, vừa can thiệp sõu vào hoạt động của doanh nghiệp. Sự phối hợp giữa cỏc cơ quan quản lý Nhà nước cũn thiếu chặt chẽ (cụ thể giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Tài chớnh, Bộ Cụng nghiệp, Bộ Thương mại... và cỏc địa phương). Nhiều cơ quan cú xu hướng mở rộng quyền lực nhưng lại đựn đẩy, nộ trỏnh trỏch nhiệm đó được quy định trong việc quản lý cỏc doanh nghiệp Dệt - may cú vốn đầu tư nước ngoài. Cú nhiều cơ quan Nhà nước (ở cả trung ương và địa phương) tham gia vào việc quản lý (kể cả xột duyệt cấp giấy phộp) và xử lý cỏc vấn đề cú liờn quan đến doanh nghiệp đầu tư nước ngoài mà chưa cú một cửa, một đầu mối thực sự thống nhất.
Việc thực thi Luậtphỏp, chớnh sỏch chưa nghiờm, thủ tục hành chớnh ở cỏc cấp (nhất là thủ tục sau giấy phộp (thủ tục cấp đất, giải phúng mặt bằng, xõy dựng...) chậm được cải tiến. Hiện tượng xỏch nhiễu tiờu cực chưa bị chặn đứng, việc hỡnh sự hoỏ cỏc quan hệ.
Kinh tế cú xu hướng tăng lờn. Những việc trờn đó làm biến dạng chớnh sỏch, làm xấu đi mụi trường đầu tư.
Cụng tỏc Quản lý Nhà nước về mặt tài chớnh đối với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài với 5 nội dung:
- Lĩnh vực quản lý và sử dụng vốn
- Quản lý chi phớ, doanh thu, kết quả kinh doanh
- Quản lý Nhà nước về mặt tài chớnh khi giải thể, phỏ sản và thanh lý doanh nghiệp FDI.
- Quản lý Nhà nước về chế độ kế toỏn, thống kờ, kiểm toỏn.
Cỏc cơ quan quản lý Nhà nước trong việc quản lý tài chớnh và kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động tài chớnh của cỏc doanh nghiệp FDI.
Thời gian qua mặc dự đó thu được những thành tựu nhất định gúp phần thực hiện mục tiờu quản lý Nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp FDI tuy nhiờn cũn một số hạn chế sau:
Cỏc quy định chưa thành một thể thống nhất, thiếu tớnh cụ thể, thủ tục hành chớnh cũn nặng nề, mang nặng cơ chế xin cho. Chất lượng kiểm tra khụng đạt yờu cầu, kiểm tra nhiều gõy tõm lý khụng an tõm cho cỏc doanh nghiệp.
Những biện phỏp quản lý kiểm tra cũn thiếu cụ thể và chặt chẽ để vừa bảo đảm thực hiện hiệu lực quản lý của Nhà nước vừa trỏnh phiền hà cho hoạt động của cỏc doanh nghiệp FDI.
Việc quản lý kiểm tra hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài là một việc làm cần thiết xuất phỏt từ yờu cầu quản lý Nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp FDI (trong ngành Dệt - may). Tuy nhiờn do hệ thống phỏp Luậtvề đầu tư nước ngoài đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện cũn thiếu cụ thể, đặc biệt là những quy định liờn quan đến cụng tỏc kiểm tra... Nờn trong thực tế, cụng tỏc kiểm tra của cỏc cơ quan, địa phương nhiều khi chồng chộo, khụng thống nhất làm ảnh hưởng đến hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Vỡ vậy cần nghiờn cứu bổ sung thờm những quy định xỏc định rừ trỏch nhiệm, thẩm quyền và cơ chế phối hợp giữa cỏc cấp, cỏc cơ quan Nhà nước trong việc kiểm tra (cũng như trỡnh tự) (thủ tục kiểm tra) xỏc định rừ hỡnh thức
mục tiờu, đối tượng kiểm tra để đảm bảo cho hoạt động này một mặt đỏp ứng được cỏc yờu cầu của cụng tỏc quản lý mặt khỏc vẫn bảo đảm khụng gõy phiền hà cho doanh nghiệp.
Sự hiểu biết phỏp luật, chớnh sỏch về đầu tư nước ngoài của một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ cỏc cấp, cỏc ngành cũn hạn chế dẫn đến việc vận dụng tuỳ tiện, thiếu nhất quỏn trong khụng ớt cỏc trường hợp làm giảm tớnh hấp dẫn và hiệu lực của hệ thống phỏp Luậtvề đầu tư.
Sau hơn 10 năm đổi mới xõy dựng và thực hiện phỏp Luậtvề đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, đội ngũ cỏn bộ làm về cụng tỏc đầu tư từ cấp trung ương đến địa phương đó cú sự trưởng thành đỏng kể. Tuy nhiờn trong thực tế vẫn cũn một số trường hợp vận dụng tuỳ tiện và thiếu nhất quỏn phỏp luật, chớnh sỏch về đầu tư nước ngoài do hạn chế về trỡnh độ của những cỏn bộ thực hiện phỏp luật. Điều này làm ảnh hưởng đến mụi trường đầu tư ở Việt Nam.
Trong những năm vừa qua, nhận thức rừ được tầm quan trọng và tớnh quyết định của cụng tỏc cỏn bộ, chỳng ta đó chủ động cũng như phối hợp mở nhiều lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn những kiến thức cơ bản về hợp tỏc đầu tư với nước ngoài nhưng mới chỉ giải quyết được yờu cầu trước mắt, chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển lõu dài.
Chủ trương và việc thực hiện phõn cấp, uỷ quyền cấp giấy phộp đầu tư, quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài núi chung và Dệt - may núi riờng cho cỏc địa phương, Ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất đó phỏt huy tớnh năng động sỏng tạo ở cỏc địa phương, xử lý cỏc vấn đề phỏt sinh kịp thời, sỏt thực tế. Tuy nhiờn ở nhiều địa phương việc chấp hành cỏc quy định về phõn cấp, uỷ quyền chưa nghiờm tỳc; hiện tượng cạnh tranh chạy theo số lượng đó xuất hiện, trong khi đú việc kiểm tra, giỏm sỏt thực hiện phõn cấp, uỷ quyền làm chưa tốt.
Chương III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN Lí NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG FDI TRONG LĨNH VỰC DỆT - MAY