L ời mở đầu
d/ Quy định về phân loại nợ và trích lập dự phịng
1.2. Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Thương Mạ
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.2.1. Sự cần thiết phải phân loai nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng
Phân loại nợ để đánh giá đúng chất lượng các khoản nợ vay của các TCTD và để trích lập dự phịng khi xảy ra rủi ro tín dụng. Dự phịng rủi ro tín dụng là khoản tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất cĩ thể xảy ra do khách hàng khơng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phịng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch tốn vào chi phí hoạt động của TCTD.
Luật TCTD đã quy định: TCTD phải dự phịng rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Việc phân loại tài sản “cĩ”, mức trích lập, phương pháp lập và sử dụng khoản dự phịng để xử lý các rủi ro trong hoạt động ngân hàng do NHNN quy định.
Do đĩ, trước tiên các TCTD cần tuân thủ các quy định của NHNN, nghĩa là phải trích lập các khoản dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động quá trình hoạt động. Trong đĩ, rủi ro tín dụng là chủ yếu, xuất hiện thường xuyên và gây ra tổn thất nhiều nhất. Vì thế, việc trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng là điều cần thiết
nhằm đảm bảo hoạt động của các TCTD được an tồn và hiệu quả.
Mặt khác, ngành ngân hàng Việt Nam đang từng bước hội nhập sâu với các thơng lệ quốc tế. Đối với các nước phát triển, họ cho rằng bản chất của tín dụng là luơn cĩ rủi ro, do vậy ngay khi phát sinh cho vay hay cam kết cho vay là lập tức tiến hành trích lập dự phịng ngay, khoản này cĩ thể được lập khi các khoản nợ cĩ dấu hiệu suy giảm hay chưa suy giảm. Việc trích lập đã được các nước áp dụng từ lâu và là một trong những chỉ tiêu đánh giá mức độ an tồn và hiệu quả hoạt động ngân hàng.
nhằm nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại các TCTD, chấn chỉnh hoạt động tín dụng và làm trong sạch hĩa tình hình tài chính, giúp các ngân hàng chủ động hơn trong việc xử lý nợ tồn đọng, nâng cao năng lực tài chính và sức cạnh tranh của các TCTD Việt Nam.
1.2.2. Các phương pháp phân loại nợ và trích lập dự phịng của NHTM tại Việt Nam. Nam.
1.2.2.1. Phương pháp "định lượng"
QĐ 493 và QĐ 18 phân loại nợ thành năm nhĩm, bao gồm:
• Nhĩm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ trong hạn được đánh giá cĩ khả năng thu hồi đủ gốc và lãi đúng hạn và các khoản nợ cĩ thể phát sinh trong tương lai như các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay, chấp nhận thanh tốn;
• Nhĩm 2: nợ cần chú ý, bao gồm nợ quá hạn dưới 90 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ;
• Nhĩm 3: nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày;
• Nhĩm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày; và
• Nhĩm 5: nợ cĩ khả năng mất vốn, bao gồm nợ quá hạn trên 360 ngày, nợ cơ cấu
lại thời hạn trả nợ trên 180 ngày và nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý.
Cần lưu ý là cho dù cĩ tiêu chí thời gian quá hạn trả nợ cụ thể để phân loại nợ như trên, tổ chức tín dụng vẫn cĩ quyền chủ động tự quyết định phân loại bất kỳ khoản nợ nào vào các nhĩm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro nếu đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng suy giảm.
1.2.2.1. Phương pháp "định tính"
Lần đầu tiên phương pháp "định tính" được QĐ 493 và QĐ 18 cho phép áp dụng đối với tổ chức tín dụng đủ điều kiện. Theo phương pháp này, nợ cũng được phân
thành năm nhĩm tương ứng như năm nhĩm nợ theo cách phân loại nợ theo phương pháp định lượng, nhưng khơng nhất thiết căn cứ vào số ngày quá hạn chưa thanh tốn nợ, mà căn cứ trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phịng rủi ro của tổ chức tín dụng được NHNN chấp thuận. Các nhĩm nợ bao gồm:
• Nhĩm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng hạn;
• Nhĩm 2: nợ cần chú ý, bao gồm nợ được đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi nhưng cĩ dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ;
• Nhĩm 3: nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá là khơng cĩ khả năng thu
hồi gốc và lãi khi đến hạn;
• Nhĩm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ được đánh giá là cĩ khả năng tổn thất cao; và • Nhĩm 5: nợ cĩ khả năng mất vốn, bao gồm nợ được đánh giá là khơng cịn khả năng thu hồi, mất vốn.
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân loại nợ và trích lập dự phịng
- Mục tiêu lợi nhuận: việc phân loại nợ và trích lập dự phịng ảnh hưởng nhiều đến
lợi nhuận của các NHTM. Trong tình hình khĩ khăn như hiện nay một số NHTM muốn “làm đẹp” lợi nhuận của mình đã thay đổi các tiêu chí để khơng phải trích lập dự phịng. Việc khơng phải trích lập dự phịng đối với các khoản vay này đã giúp cho họ cĩ thêm nguồn lợi nhuận mới, cĩ thể chia cổ tức cho cổ đơng. Việc che giấu nợ xấu khơng chỉ làm bản thân các NHTM mà ngay cả NHNN cũng khĩ nắm được chính xác tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu trong hệ thống của mình. Với các NHTM, một khi nợ xấu khơng được phân loại và trích lập dự phịng đầy đủ cĩ thể làm họ mạo hiểm đẩy mạnh cho vay dẫm đến nguy cơ mất thanh khoản nếu như các khoản cho vay này rơi vào tình trạng khĩ địi dẫn đến rủi ro hệ thống ngân hàng làm cho nền kinh tế trì trệ.
- Ngồi ra, những thay đổi thất thường về giá như lãi suất, tỷ giá hối đối, giá chứng khốn do ngân hàng nắm giữ và giá các tài sản khác do ngân hàng nắm giữ trong quá trình hoạt động kinh doanh dưới dạng tài sản bảo đảm…ảnh hưởng rất nhiều trong q trình phân loại nợ và trích lập dự phịng tại các NHTM.
- Đồng thời việc cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các NHTM để cạnh tranh trong
việc tăng trưởng tín dụng làm cho các NHTM khơng thẩm định kỹ hồ sơ vay vốn của khách hàng hoặc bỏ qua các tiêu chí trong việc xác định phân loại nợ khác hàng cũng như thu thập thơng tin từ các Ngân hàng khác.