Kinh nghiệm phân loại nợ theo phương pháp định tính tại Ngân hàng Đầu Tư

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh biên hòa (Trang 31 - 36)

L ời mở đầu

d/ Quy định về phân loại nợ và trích lập dự phịng

1.3. Kinh nghiệm phân loại nợ theo phương pháp định tính tại Ngân hàng Đầu Tư

CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV)

Hiện nay, ở Việt Nam chỉ mới cĩ 3 ngân hàng là Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV), ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam và ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đã áp dụng phương pháp định tính để thực hiện phân loại nợ. Trong đĩ, BIDV là ngân hàng tiên phong, thực hiện phân loại nợ theo điều 7 từ năm 2005. Kết quả bước đầu cho thấy, Phân loại nợ theo điều 7 làm cho tỷ lệ nợ xấu tăng “ chĩng mặt”, từ 12,4% nếu phân loại theo điều 6 lên 31% nếu phân loại theo điều 7, tăng từ 2-3 lần. Tuy nhiên, tỷ lệ này giảm đáng kể từ năm 2006 (9.6%) đến 2009..

Bảng 1.1 Nhĩm nợ tại BIDV giai đoạn từ 2006 đến 2009

Đvt: tỷ đồng.

Năm 2006 2007 2008 2009

Tổng dư nợ 90.581 119.559 151.972 200.857

Nhĩm 1 49.138 86.798 116.337 164.468

Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV từ 2006 đến 2009.

Trên đây là kết quả phân loại nợ theo phương pháp định tính của BIDV từ năm 2006 đến 2009. Khi bắt đầu thực hiện quá trình phân loại nợ theo phương pháp định tính thì tỷ lệ nợ xấu tại BIDV khá cao (9,9%) sau đĩ tỷ lệ này ngày càng giảm dần. Số liệu này phản ánh chất lượng tín dụng của BIDV ngày càng được nâng cao, thể hiện sự quyết tâm cũng như trình độ quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng tiên phong trong lĩnh vực phân loại nợ vay, bởi vì muốn phân loại nợ định tính, thì phải

cĩ cơng nghệ tốt, nhân lực trình độ cao (BIDV đã đầu tư khá lớn để xây dựng phần

mềm với hơn 28.000 dữ liệu).

Tuy nhiên phương pháp phân lọai nợ định tính sẽ cho ra những kết quả khơng thống nhất giữa các ngân hàng, bởi vì mỗi ngân hàng sẽ cĩ cách xây dựng hệ thống

XHTD nội bộ khác nhau dựa vào một số chỉ tiêu cơ bản theo Quy định của NHNN.

Vì thế ngân hàng cĩ thể điều chỉnh kết quả phân lọai nợ theo ý muốn của mình bằng cách thay đổi mức điểm chuẩn ở các chỉ tiêu, hoặc thay đổi trọng số của các chỉ tiêu. Trọng số là mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu đánh giá xét trên giác độ tác động đến rủi ro tín dụng. Kết quả phân lọai nợ của BIDV đã cho chúng ta thấy rõ điều này. Năm đầu tiên BIDV thực hiện phân lọai nợ định tính, tỷ lệ nợ xấu nhảy vọt từ 12,4% lên 31% nhưng chỉ một năm sau thì tỷ lệ này giảm chỉ cịn 9.6%, sự tăng giảm nhanh chĩng như thế này chắc chắn là do cĩ sự điều chỉnh HTXHTDNB, bởi vì muốn giảm tỷ lệ nợ xấu thì ngân hàng phải cơ cấu lại danh mục tín dụng,

Nhĩm 3 6.231 3.427 2.833 3.360

Nhĩm 4 333 212 413 805

Nhĩm 5 2.125 1.118 937 1.016

Nợ xấu 8.689 4.757 4.183 5.181

ngừng cho vay các khách hàng cĩ kết quả xếp hạng thấp làm ảnh hưởng đến phân lọai nhĩm nợ, đồng thời phải tích cực tìm kiếm khách hàng cĩ năng lực tốt để vừa đảm bảo tăng trưởng dư nợ tín dụng vừa cĩ nhiều khách hàng cĩ tiềm lực tài chính tốt. Để thực hiện điều này cần cĩ thời gian. Qua đĩ, ta thấy thực hiện phân lọai nợ định tính cũng bộc lộ hạn chế, nĩ khơng phản ánh trung thực chất lượng tín dụng vì kết quả sẽ phụ thuộc ý muốn chủ quan của ngân hàng trong từng thời điểm cụ thể.  Bài học kinh nhiệm cho các NHTM Việt Nam

Hầu hết các NHTM tại Việt Nam hiện nay đều phân loại nợ dựa vào định lượng mà thiếu đi phần định tính như tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này dẫn đến việc phân loại nợ khơng phản ánh thực chất khoản nợ. Đồng thời, các NH chỉ xếp phần nợ đến hạn khơng trả được vào nợ xấu, trong khi phần cịn lại của khoản nợ vẫn là nợ đủ tiêu chuẩn. Trong khi đĩ, theo chuẩn mực kế tốn quốc tế (IAS) nếu phần nợ đến hạn khơng trả được thì tồn bộ khoản nợ phải được xếp vào nợ xấu. Ngồi ra, một số NH Việt Nam cịn biến nghiệp vụ gia hạn nợ, vốn là một nghiệp vụ bình thường của NH, thành một hình thức để giảm tỷ lệ nợ xấu của mình do nợ gia hạn khơng được tính vào nợ xấu.

Đồng thời, khơng ít ngân hàng đã hạn chế phân loại nợ xuống nhĩm 3-5 để tránh trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, tránh ảnh hưởng đến lợi nhuận của mình. Kết quả là sự chênh lệch giữa phân loại nợ xấu theochuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS), chuẩn mực kế tốn quốc tế (IAS) ngày càng lớn.

Rất ít NH áp dụng phân loại nợ định tính do cịn nhiều bất cập: Mặc dù NHNN đã đưa ra quy định về việc phân loại nợ theo Quyêt định 493/2005/QĐ-NHNN, trong đĩ bao gồm cả phân loại theo định lượng (Điều 6) và định tính (Điều 7), tính đến thời điểm hiện tại, chỉ cĩ 3 NH tại Việt Nam đã thực hiện việc phân loại nợ định tính theo Điều 7 là BIDV, Agribank và VCB. Nguyên nhân chủ yếu là do: (1) Các

NH phải xây dựng được hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để áp dụng phương pháp phân loại này (2) Phân loại nợ theo định tính sẽ làm tỷ lệ nợ xấu cao gấp 2 – 3 lần so với định lượng và (3) Bản thân việc phân loại nợ theo định tính cũng gặp phải nhiều điểm bất cập.

Với sự ra đời của QĐ 493 (sửa đổi bổ sung bởi QĐ 18) cho thấy quyết tâm của ngành ngân hàng trong việc chuẩn hố các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng phù hợp với thơng lệ quốc tế. Cĩ thể nĩi các quyết định này chưa phải là những chuẩn mực hay thơng lệ quốc tế tốt nhất, cao nhất được áp dụng ở các ngân hàng tiên tiến hàng đầu trên thế giới. Tuy vậy, các quyết định này đã được xây dựng trên những chuẩn mực và thơng lệ quốc tế chung nhất, được lựa chọn kỹ lưỡng và vận dụng phù hợp với tình hình thực tế tại Việt Nam.

Qua kinh nghiệm của phân loại nợ theo phương pháp định tính của BIDV, VCB và các NHTM cổ phần khác với lợi thế là ngân hàng đi sau cĩ thời gian thử nghiệm

HTXHTDNB và chuẩn bị cơ sở vật chất để thực hiện phân loại nợ theo phương

pháp định tính để kết quả phân loại nợ tại các NHTM phản trung thực chất lượng tín dụng.

Kết luận Chương 1:

Chương 1 đã trình bày một số vấn đề về lý luận cơ bản, các nghiệp vụ ngân hàng và các loại rủi ro trong quá trình hoạt động. Theo đĩ, rủi ro tín dụng là vấn đề đáng quan tâm nhất vì hoạt động tín dụng chiếm hơn tỷ trọng lớn nhất và là hoạt động nghiệp vụ mang lại doanh thu lớn nhất cho Ngân hàng. Do đĩ, cần thiết phải thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, đĩ là cơng việc tất yếu mà các Ngân hàng phải làm để giảm thiểu tổn thất khi cĩ rủi ro xảy ra.

Chương 1 cũng đã đề cập đến QĐ 493 và QĐ 18 sửa đổi bổ sung của NHNN quy định về việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng. Đây là quy định bắt

buộc các Ngân hàng phải thực hiện, đồng thời cũng là kim chỉ nam hướng dẫn các NHTM thực hiện để đảm bảo an tồn trong quá trình hoạt động của mình.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT

NAM – CHI NHÁNH BIÊN HỊA

2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BIÊN HỊA.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh biên hòa (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)