Các giải pháp hỗ trợ khác

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh biên hòa (Trang 82 - 85)

L ời mở đầu

d/ Quy định về phân loại nợ và trích lập dự phịng

3.2.3. Các giải pháp hỗ trợ khác

3.2.3.1 Đối với NHNN:

NHNN cần hồn thiện văn bản pháp lý, hồn chỉnh các thiếu sĩt bất cập của QĐ

493 và QĐ 18, cụ thể ở những điểm sau:

- Quy định về TSBĐ tính dự phịng:

Theo QĐ số 18 sửa đổi bổ sung QĐ 493 thì tài sản bảo đảm đưa vào để khấu trừ khi tính số tiền dự phịng cụ thể phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện: Tài sản phải phát

mãi được; và: thời gian tiến hành phát mại tài sản theo dự kiến là khơng quá một (01) năm đối với TSBĐ khơng phải là bất động sản và khơng quá hai (02) năm đối với TSBĐ là bất động sản.

Như vậy, theo quy định này thì tài sản bảo đảm là thư bảo lãnh các loại sẽ khơng được đưa vào khấu trừ để tính dự phịng vì những tài sản này khơng phát mại được. Trên thực tế thì thư bảo lãnh của chính phủ, của các TCTD cĩ giá trị bảo đảm cao hơn các loại tài sản khác. Nếu loại ra khỏi tài sản bảo đảm để tính dự phịng thì sẽ “thiệt thịi” cho các ngân hàng thương mại khi nhận bảo đảm bằng các tài sản này. Như vậy, NHNN nên xem xét chấp nhận các loại bảo lãnh thanh tốn của bên bảo lãnh cĩ uy tín là một loại tài sản được đưa vào khấu trừ để tính trích lập DPRR.

- Quy định về thời gian thử thách:

+ Theo điều 6 QĐ 493 thì một khoản vay bị xuống hạng phải chịu thời gian thử

thách là 03 tháng đối với khoản vay ngắn hạn và 06 tháng đối với khoản vay trung dài hạn là tương đối dài. Vì các khoản vay ngắn hạn cĩ tính chất luân chuyển thường xuyên và đến hạn liên tục. Đơi khi vì lý do khách quan mà khách hàng chậm trả nợ hoặc được gia hạn nợ một thời gian ngắn nên tồn bộ nợ vay bị xuống hạng và phải tối thiểu 3 tháng sau mới được lên hạng trở lại trong khi tình hình kinh doanh chung của cơng ty là rất tốt. Nên chăng đối với các khoản vay ngắn hạn, chỉ cần khách hàng tất tốn được khoản nợ là cĩ thể chuyển về nhĩm nợ tốt hơn.

+ Phân loại nợ theo điều 6 và điều 7 đem lại kết quả rất khác nhau. Cùng với các yếu tố kỹ thuật, tỷ lệ nợ xấu sẽ tăng cao khi phân loại nợ theo phương pháp định

tính. Hiện tại chỉ cĩ BIDV, Agribank và Vietcombank thực hiện phân loại nợ theo

điều 7 cho thấy tỷ lệ nợ xấu cao gấp 2 đến 3 lần so với phân loại nợ theo điều. Do vậy, cần cĩ quy định cụ thể về thời gian áp dụng điều 7 và chế tài thích hợp để đảm bảo việc phân loại nợ được cơng bằng giữa các TCTD trên một mặt bằng đánh giá chung.

trong việc quản lý chất lượng tín dụng, phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro thay vì để tự các TCTD xây dựng hệ thống XHTD nội bộ như hiện nay.

- Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng tại Trung tâm thơng tin tín dụng của NHNN nhằm đáp ứng yêu cầu thơng tin cập nhật và chính xác về khách hàng. Cĩ những biện pháp tuyên truyền thích hợp để các NHTM nhận thấy quyền lợi và nghĩa vụ trong việc cung cấp và sử dụng thơng tin tín dụng. Theo đĩ:

+ CIC phải cập nhật được sự phân loại khách hàng theo từng khoản nợ, đánh giá theo từng nhĩm nợ của khách hàng, chuẩn hĩa các quy trình tự động xử lý dữ liệu (Hiện chỉ cĩ CIC mới cĩ đầy đủ nhất số liệu của khách hàng trên tồn quốc, cĩ quan hệ với các hãng chuyên thu nhập và cung cấp thơng tin trên thế giới)

+ Nội dung thơng tin do CIC cung cấp cần đa dạng, khơng nên dừng lại ở các báo cáo tài chính, dư nợ tại các TCTD, tình trạng nợ q hạn,… mà cần cĩ thêm thơng tin về cơng ty mẹ ở nước ngồi (nếu cĩ), tình hình ngành nghề,… để giúp các NHTM thực hiện cơng tác thẩm định cấp tín dụng và phân loại nợ tốt hơn, nhanh hơn và đồng thời cũng hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.

+ CIC phải khách quan về độ chuẩn xác và giá trị pháp lý của thơng tin, về các khoản nợ của một khách hàng vay tại nhiều TCTD. Thơng tin trên CIC cần phải được cập nhật liên tục hàng ngày để khi mọi người cĩ nhu cầu thì sẽ tra cứu được những thơng tin mới nhất.

- NHNN cần cĩ những quy định cụ thể về cơ chế đánh giá các khoản nợ của một

khách hàng vay tại các TCTD khác nhau. Cần thiết ban hành hoặc bổ sung thêm một số điều QĐ 493 về cơng tác đánh giá nợ của một khách hàng vay tại nhiều

TCTD khác nhau. Cĩ biện pháp chế tài các TCTD vi phạm khơng phối hợp trong

đánh giá nợ theo tiêu chuẩn do NHNN ban hành. Trong đánh giá cần phải chú trọng thơng tin tín dụng do CIC cung cấp.

tạo và bồi dưỡng kiến thức cập nhật cho bộ phận tín dụng tại các NHTM để nâng cao năng lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm sốt rủi ro tín dụng. Thường xuyên tập huấn cho các ngân hàng thương mại về các trường hợp phát sinh mới trong phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro hướng dẫn biện pháp xử lý với các trường hợp cụ thể. Định kỳ hàng năm tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ để giải đáp thắc mắc và vướng mắc trong q trình thực hiện trích lập dự phịng rủi ro.

- Chính phủ cần cĩ cơ chế hồn thiện mơi trường pháp lý cho các NHTM, xem xét

các quy định về định giá và bán đấu giá tài sản bảo đảm tiền vay nhằm giúp ngân hàng giải phĩng vốn nhanh. Hiện nay hầu hết các ngân hàng đều bị vướng ở khâu xử lý tài sản bảo đảm. Do vậy, cần thiết phải cĩ sự hỗ trợ từ những chính sách của nhà nước nhằm đảm bảo cơng tác thi hành án, phát mãi tài sản được nhanh chĩng, đúng tiến độ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh biên hòa (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)