Phân tích thực trạng phân loại nợ tại VCB Biên Hịa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh biên hòa (Trang 52 - 58)

L ời mở đầu

d/ Quy định về phân loại nợ và trích lập dự phịng

2.2. THỰC TRẠNG PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DPRR TÍN DỤNG TẠ

2.2.2.1 Phân tích thực trạng phân loại nợ tại VCB Biên Hịa

 Tình hình nợ xấu tại VCB Biên Hịa:

Song song với tăng trưởng tín dụng đĩ là tình hình nợ xấu, các Ngân hàng luơn phải đối mặt với vấn đề này và khơng ngừng tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, nhưng mọi cố gắng cũng chỉ làm giảm thiểu tối đa rủi ro chứ khơng thể loại trừ hồn tồn rủi ro tín dụng. Bảng số liệu dưới đây sẽ phản ánh tình hình nợ xấu của VCB trong thời gian qua.

Bảng 2.4 Tình hình nợ xấu của VCB Biên Hịa giai đoạn 2007 – 2011

Đơn vị tính: tỷ đồng.

Năm 2007 2008 2009 2010 2011

Nợ xấu 56 39 83 114 63

Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ 6.55% 3.60% 4.87% 5.14% 2.30%

Nguồn: Báo cáo thường niên của VCB Biên Hịa

Năm 2007 nợ xấu tại VCB BH khá cao (56 tỷ đồng) chiếm 6,55% so với tổng dư nợ tại chi nhánh nhưng các năm sau tỷ lệ nợ xấu giảm nguyên nhân do dư nợ tín dụng tăng (thực chất nợ xấu giảm khơng đáng kể), năm 2010 tỷ lệ nợ xấu tại VCB BH cao hơn 5%, chủ yếu phát sinh từ:

+ Cơng ty SCT: đây là cĩ vốn đầu tư nước ngồi - chuyên về sản xuất gas, cĩ dư nợ khoảng 40 tỷ quy VND. Nợ xấu của cơng ty này phát sinh từ việc cơng ty sử dụng các khoản vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn trong khi chờ nguồn vốn dài hạn từ việc đầu tư vốn của cơng ty mẹ ở Thái Lan. Tuy nhiên tình kinh tế Thái Lan bất ổn chính trị -> ảnh hưởng đến nền kinh tế Thái Lan -> hoạt động kinh doanh của cơng ty mẹ, cơng ty mẹ gặp rất nhiều khĩ khăn trong kinh doanh do đĩ khơng thể đầu tư cho cơng ty con như đã cam kết, trong khi đĩ cơng ty khơng cĩ vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. Nguyên nhân nợ xấu của cơng ty này

khơng xuất phát từ bản thân hoạt động kinh doanh mà từ sự mất cân đối về cơ cấu

vốn. Nếu giải quyết được sự mất cân đối vốn, giảm nhẹ áp lực tài chính ngắn hạn thì hoạt động của cơng ty hồn tồn cĩ thể phục hồi và ổn định trở lại. Hiện nay, với sự hỗ trợ của các ngân hàng đồng ý cơ cấu lại nợ gốc và lãi, cơng ty vẫn đang tiếp tục hoạt động bình thường nhưng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh khơng đủ để trả nợ gốc và lãi cho VCB Biên Hịa. Để thanh tốn các khoản nợ vay tại VCB Biên Hịa, cơng ty SCT chỉ cịn cách bán bớt tài sản hoặc liên kết với cơng ty khác để khơi phục hoạt động kinh doanh như trước đây. Cơng ty đã đạt được thỏa thuận chính thức với một cơng ty trong nước hoạt động trong cùng lĩnh vực sản xuất đang cần mở rộng thị trường để bán lại một số tài sản cố định đã đầu tư nhưng chưa sử dụng hết, đồng thời hợp tác với cơng ty này trong việc gĩp vốn để khơi phục hoạt động kinh doanh. Số tiền nhận được từ việc bán bán tài sản hoặc tiền gĩp vốn sẽ dùng để trả hết các khoản nợ vay ngân hàng. Nợ xấu của cơng ty SCT đã ở nhĩm 5 (năm 2010) nhưng đầu năm 2011 cơng ty SCT đã thanh tốn tồn bộ nợ vay cho Ngân hàng từ hợp tác với cơng ty đối tác.

+ Cơng ty TNHH Hùng Tân và DNTN BLG đây là các doanh nghiệp hoạt động

trong lĩnh vực chăn nuơi và đầu tư bất động sản. Năm 2009 khi tình hình kinh tế khĩ khăn thị trường bất động sản đĩng băng, tình hình kinh doanh, các khoản vay của 2 doanh nghiệp này tại các NH khác khơng cĩ khả năng thanh tốn, đồng thời tình hình chăn nuơi khĩ khăn: dịch bệnh: nguồn thu từ chăn nuơi khơng đủ để trả

gốc và lãi vay đềy đủ như đã cam kết với VCB BH. Do nợ tại các NH khác chuyển nhĩm nên VCB BH cũng phân loại nợ của khách hàng tương ứng. Tổng dư nợ tại VCB BH của 2 doanh nghiệp này là 45 tỷ đồng.

Tổng nợ xấu năm 2010 của 03 doanh nghiệp trên khoảng 85 tỷ, chiếm 70% tổng nợ xấu của tồn chi nhánh. Các giải pháp xử lý được thực hiện theo đúng kế hoạch do đĩ chất lượng tín dụng của chi nhánh Biên Hịa tốt trở lại vào cuối năm 2011, với tỷ lệ nợ xấu là 2.3 %.

Trước đây nợ xấu chủ yếu tập trung ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các khách hàng cá nhân thì nay lại tập trung ở một số khách hàng lớn, lần đầu tiên phát sinh ở khối khách hàng cĩ nguồn gốc FDI và thuộc lĩnh vực VCB ưu tiên đầu tư. Nay nợ xấu phát sinh tại chi nhánh Biên Hịa tập trung ở các khách hàng trước đây cĩ quan hệ tín dụng rất tốt, đều là những khách hàng cĩ uy tín, hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.

Biểu đồ 2.2 Tình hình nợ xấu tại VCB Biên Hịa giai đoạn 2007 - 2011

Những nguyên nhân chủ yếu cĩ thể dẫn đến việc phát sinh nợ xấu trong thời gian qua tại VCB Biên Hịa.

Do những biến động bất lợi của nền kinh tế vĩ mơ: Năm 2010, 2011 là một năm đặc biệt khĩ khăn trong hoạt động tín dụng khi nền kinh tế chưa kịp phục hồi từ năm

2008, 2009 do tình hình lạm phát tăng cao và tăng trưởng tín dụng “nĩng”, “lạnh”

thất thường, các Ngân hàng lo chạy theo chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng nên hồ sơ vay vốn cĩ thể chưa chặt chẽ và chưa kiểm sốt được mục đích sử dụng vốn của khách hàng.

Để quản lý thị trường tài chính, NHNN thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt để kiểm sốt lạm phát. Theo chỉ đạo chung của VCB TW, chi nhánh tập trung vào cơng tác huy động vốn, giảm dư nợ đảm bảo thanh khoản cho tồn hệ thống. Do ảnh hưởng của khủng hoảng tồn cầu, thị trường bị thu hẹp, lãi suất tăng cao, hàng loạt doanh nghiệp lâm vào tình trạng hết sức khĩ khăn, đặc biệt là các doanh nghiệp

xuất khẩu và các doanh nghiệp đang triển khai các dự án trung dài hạn  gây ảnh

hưởng lớn đến tình hình hoạt động của các khách hàng cĩ quan hệ tín dụng tại chi nhánh, một số khách hàng lớn cĩ mức doanh thu sụt giảm đến 50% dẫn đến khĩ khăn trong việc trả nợ vay cho ngân hàng.

Tình hình khĩ khăn chung của nền kinh tế, chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN trong thời gian đầu cũng khiến một vài khách hàng lớn bị động trong việc huy động nguồn vốn khi đang triển khai các dự án đầu tư trung dài hạn để mở rộng sản xuất, dẫn đến mất cân đối tài chính, phải dùng nguồn vốn ngắn hạn bù đắp cho các nhu cầu vốn dài hạn, ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn các khoản nợ.

- Nguyên nhân từ phía ngân hàng.

+ Chất lượng cơng tác thẩm định chưa tốt: Một số trường hợp xác định giới hạn tín

dụng cao hơn nhu cầu vốn thực tế của khách hàng dẫn đến việc khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, khĩ kiểm sốt.

+ Chưa thận trọng khi cấp tín dụng cho khách hàng trong các trường hợp tình hình tài chính của khách hàng đang bị mất cân đối, luồng tiền suy giảm, ngân hàng cho vay ngắn hạn để tài trợ bù đắp cho các nhu cầu vốn trung dài hạn.

+ Chưa khai thác đầy đủ các nguồn thơng tin, nhất là các thơng tin từ bên ngồi dẫn đến việc phân tích đánh giá khách hàng (tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh, đầu ra của sản phẩm, khả năng cân đối vốn...) chưa thật sát với thực tế.

+ Cơng tác kiểm tra sau khi cho vay cịn hạn chế: Chưa thực hiện thường xuyên cơng tác kiểm tra sau cho vay, vì vậy khơng nắm bắt kịp thời tình hình khách hàng, khơng phát hiện sớm đựơc những rủi ro của khách hàng để cĩ biện pháp xử lý kịp thời hạn chế rủi ro cho ngân hàng (như bổ sung tài sản bảo đảm, giảm dần dư nợ....) + Việc định giá tài sản cịn thiếu căn cứ và chưa hợp lý, nhất là đối với tài sản bảo đảm là MMTB, khoản phải thu, hàng tồn kho: chi nhánh chủ yếu căn cứ vào giá trị sổ sách trên cân đối kế tốn của doanh nghiệp, ít trường hợp thuê thẩm định giá; việc kiểm tra, giám sát và đánh giá lại giá trị tài sản chưa được thực hiện thường xuyên, việc đánh giá lại giá trị tài sản nhiều khi khơng được lập thành biên bản và ký phụ lục hợp đồng thế chấp nên việc ghi nhận giá trị tài sản bảo đảm trên ngoại bảng kế tốn khơng được cập nhật kịp thời. Trong hầu hết trường hợp chi nhánh đều chỉ nhận tài sản bảo đảm là hàng tồn kho và khoản phải thu như là biện pháp thế chấp bổ sung. Đây là những tài sản cĩ sự biến động liên tục nhưng chưa cĩ biện pháp để kiểm sốt đối với những tài sản này.

Thực trạng phân loại nợ tại VCB Biên Hịa

Từ năm 2007 đến quý 1/2010, VCB thực hiện phân loại nợ định lượng theo điều 6 QĐ 493, và từ quý 2/2010 đến nay, áp dụng song song hai phương pháp: định lượng áp dụng cho những khoản vay của khách hàng cá nhân và định tính cho những khoản vay của khách hàng doanh nghiệp. Kết quả như sau:

Bảng 2.5: Phân loại nợ của chi nhánh VCB Biên Hịa

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng dư nợ 855 1.083 1.704 2.217 2.737 - Nhĩm 1 768 1.008 1.525 1.992 2.449 - Nhĩm 2 31 36 131 111 225 - Nhĩm 3 54 3 37 8 5 - Nhĩm 4 2 35 5 62 7 - Nhĩm 5 - 1 41 44 51 Tổng nợ xấu (nhĩm 3 -> nhĩm 5) 56 39 83 114 63 Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ tại CN. 6.55% 3.60% 4.87% 5.14% 2.30% Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ của VCB 0.06% 0.03% 0.06% 0.06% 0.03%

Nguồn: Báo cáo phân loại nợ của VCB Biên Hịa

Từ sau khi thực hiện phân loại nợ theo QĐ 493 của NHNN, tỷ lệ nợ xấu của VCB khoảng trên 3%. Nhìn vào cơ cấu nhĩm nợ qua các năm ta dễ dàng nhận thấy nhĩm nợ cĩ rủi ro cao nhất ( nhĩm 5) luơn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số nợ xấu của VCB. Năm 2007, tỳ lệ nợ xấu cao 6,55% là do năm tách chi nhánh nên tổng nợ rất thấp trong khi đĩ tồn bộ dư nợ xấu cơng ty SCT khoảng 40 tỷ đồng chuyển tồn bộ cho VCB Biên Hịa, nhưng các năm sau đĩ tỷ lệ nợ xấu giảm dần, một phần do VCB Biên Hịa đã thu được nợ xấu và một phần do dư nợ tín dụng tăng làm cho tỷ lệ nợ xấu giảm.

Từ quý 2/2010, VCB Biên Hịa đã áp dụng phương pháp phân loại nợ định tính theo quy định của VCB, kết quả cho thấy nợ xấu tăng đáng kể cả về số dư và tỷ lệ, nợ xấu tăng thêm 31 tỷ đồng và tỷ lệ nợ xấu gia tăng 0,27%. Đây là điều hiển nhiên vì phân loại nợ định tính phân loại dư nợ vào nhĩm nợ cĩ rủi ro cao kể cả những khoản chưa phát sinh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh biên hòa (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)