Sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh biên hòa (Trang 58 - 81)

L ời mở đầu

d/ Quy định về phân loại nợ và trích lập dự phịng

2.2. THỰC TRẠNG PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DPRR TÍN DỤNG TẠ

2.2.2.3. Sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng

đến 31/12/2011. (đơn vị tính: triệu đồng) TÊN KHÁCH HÀNG SỐ TIỀN XỬ LÝ DPRRTD THỜI ĐIỂM XỬ LÝ Cơng ty TNHH Phú Thao 3.097,50 31/12/2009

Lê Văn Chinh 492,40 31/12/2009

Cơng ty Lê Huy Minh 500,00 31/12/2011

Phạm Trường Thi 600,00 31/12/2010

Phạm Văn Phú 699,42 31/12/2011

Đồn Thị Kim 238,00 31/12/2011

Phạm Hương Lan 1.500,00 31/12/2011

TỔNG CỘNG 7.127,32

Nguồn: Báo cáo xử lý DPRR tại VCB Biên Hịa

Nhìn chung số nợ được xử lý bằng quỹ DPRRTD trong thời gian qua khơng lớn, nguyên nhân là các khoản nợ tồn đọng tại VCB Biên Hịa (nợ nhĩm 5) hiện vẫn cịn đối tượng thu hồi, cĩ tài sản bảo đảm… nên vẫn phải để theo dõi thu nợ trên nội bảng, chưa được phép xử lý ra ngoại bảng. Hiện tại chi nhánh đang xúc tiến khởi kiện một số khách hàng cĩ nợ tồn đọng nhĩm 5 để thu hồi nợ.

2.2.2.4. Tình hình thu hồi các khoản nợ đã được xử lý bằng DPRRTD

Để xử lý nợ xấu một cách hiệu quả, chi nhánh linh hoạt trong việc xây dựng các giải pháp tháo gỡ khĩ khăn cho khách hàng, xử lý tận thu nợ phù hợp với tình hình thực tế. Định hướng chung của chi nhánh trong cơng tác xử lý nợ xấu là thực hiện

các giải pháp hợp lý trên cơ sở phân tích tình hình của từng khách hàng cụ thể: + Đối với các nguyên nhân khách quan như thiên tai, lũ lụt, cho vay theo sự chỉ đạo của chính phủ, UBND tỉnh Đồng Nai,… ngân hàng đã lập hồ sơ xin xử lý giảm nợ, xĩa nợ, sử dụng quỹ dự phịng rủi ro để bù đắp gửi lên ngân hàng VCB TW xin xử lý.

+ Đối với các nguyên nhân từ phía khách hàng do thị trường biến động bất lợi, hàng tồn kho ứ đọng chưa thể bán để thu hồi nợ và những nguyên nhân hợp lý khác mà khách hàng cĩ thiện chí để giải quyết nợ nhưng chưa thể thực hiện thì ngân hàng xem xét từng trường hợp cụ thể mà giải quyết như:

• Giảm lãi suất cho vay để tháo gỡ khĩ khăn cho khách hàng.

• Nhận thêm tài sản đảm bảo nợ vay.

• Tổ chức các cuộc thương lượng với các tổ chức tín dụng khác cùng tham gia

đầu tư đối với khách hàng để tìm giải pháp cùng tháo gỡ khĩ khăn cho khách hàng, cĩ thể tính đến phương án tiếp tục duy trì cấp tín dụng, điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn trả nợ vay gốc- lãi nhằm làm giảm áp lực trả nợ, giúp khách hàng cĩ nguồn vốn luân chuyển để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho ngân hàng thu hồi dần các khoản nợ. Thực tế cho thấy, đối với các khách hàng cĩ thiện chí trả nợ thì biện pháp này đã phát huy hiệu quả tích cực.

• Tìm các đối tác thơng qua mối quan hệ ngân hàng để giúp khách hàng bán

hàng tồn kho, hàng ứ đọng để thu hồi nợ.

• Thanh lý tài sản đảm bảo nợ để thu hồi nợ.

• Nếu phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích thì u cầu thu hồi nợ

vay trước hạn.

• Nếu do nguyên nhân là khác hàng cố tình lừa đảo hoặc lợi dụng sự tín nhiệm

để lừa đảo…thì ngân hàng kiên quyết gửi hồ sơ lên tịa án, viện kiểm sát, chính quyền để giải quyết và xử lý tài sản đảm bảo (nếu cĩ).

• Các nguyên nhân khác tùy theo trường hợp mà ngân hàng cĩ biện pháp cụ thể và tùy theo từng đối tượng khách hàng mà ngân hàng cĩ biện pháp xử lý phù hợp.

Đối với các khoản nợ đã được xử lý bằng DPRR, chi nhánh xác định rõ việc sử dụng DPRR để xử lý các khoản nợ xấu là giải pháp để lành mạnh hố tình hình tài chính, cịn ngân hàng vẫn phải cĩ trách nhiệm kiên trì thu hồi nợ để giảm thiệt hại xuống mức thấp nhất. Do vậy chi nhánh đã thực hiện các biện pháp đồng bộ để thu hồi nợ.

Đến cuối năm 2011, số thu hồi nợ của VCB BH là 3 tỷ đồng, số nợ thu hồi chủ yếu

là ở nhĩm khách hàng cá nhân, cịn doanh nghiệp thì do khơng cịn tình hình sản

xuất kinh doanh ngưng trệ do khơng cịn vốn kn VCB đang phát mại tài sản để thu hồi nợ, dự kiến năm 2012 sẽ thu hồi được tồn bộ.

Nhận xét về tình hình xử lý rủi ro và thu hồi nợ:

Sau xử lý rủi ro, ngân hàng vẫn phải tiến hành nhiều biện pháp để thu hồi nợ. Tuy nhiên việc thu hồi nợ đã xử lý DPRR tại chi nhánh những năm gần đây gặp khá nhiều khĩ khăn. Các khoản nợ đã được xử lý bằng DPRR cịn tồn đọng đến nay đều khơng cịn đối tượng thu hồi nợ, khơng cịn tài sản bảo đảm nên khả năng thu hồi là rất khĩ khăn, cụ thể như:

- Cơng ty TNHH Phú Thao: VCB BH đang xử lý tài sản bảo đảm là bất động sản,

tuy nhiên với tình hình kinh tế khĩ khăn như hiện nay việc phát mại tài sản khơng dễ dàng.

- Cơng ty Lê Huy Minh: Cơng ty khơng cịn hoạt động, tài sản thế chấp đã phát mãi

hết, khơng cịn khả năng thu hồi nợ.

- Đồn Thị Kim: Khoản vay khơng cĩ tài sản bảo đảm, khách hàng đã chết, khơng

cịn khả năng thu hồi nợ.

chậm trễ cho việc thu hồi nợ.

Việc thu hồi nợ bằng cách bán tài sản như nhà và đất, ngân hàng thường gặp khĩ khăn khi khách hàng chây ỳ và các cơ quan hữu quan chậm trong việc hỗ trợ ngân hàng can thiệp vào khách hàng. Tại chi nhánh đã cĩ trường hợp tịa án ra bản án cĩ hiệu lực pháp luật cách đây gần 4 năm nhưng đến nay vẫn chưa thể tiến hành phát mãi tài sản để thu nợ do sự chậm trễ của đội thi hành án. Các tài sản khi xử lý nhiều khi khơng đủ thu hồi nợ do việc định giá ban đầu khơng phù hợp hoặc do một lý do nào đĩ mà tài sản khơng cịn giá trị khi phát mãi. Do vậy ngân hàng bị thiệt hại trong trường hợp này.

Trong quá trình xử lý nợ tồn đọng của ngân hàng, bên cạnh một số thuận lợi, đã và đang tồn tại khơng ít khĩ khăn, vướng mắc như sau:

- Thiếu cơ chế xử lý cho các trường hợp doanh nghiệp vẫn cịn tồn tại, thực chất là

đã ngưng họat động nhưng khơng cĩ văn bản xác nhận của cơ quan cĩ thẩm quyền; doanh nghiệp đang ngừng họat động để chờ hồn tất thủ tục chuyển đổi (cổ phần hĩa, bán khĩan, cho thuê).

- Đối với các cơng ty đang hoạt động, việc yêu cầu doanh nghiệp cung cấp báo cáo

tài chính, các tài liệu liên quan đến tình hình tài chính, kế tốn doanh nghiệp tại quí gần nhất để đánh giá lại nợ tồn đọng là rất khĩ khăn vì nhiều doanh nghiệp chỉ tồn tại trên danh nghĩa, hoạt động cầm chừng khơng cần báo cáo này.

- Đối với doanh nghiệp cĩ nhiều nợ tồn đọng tại nhiều ngân hàng nên tiến độ triển

khai phụ thuộc vào ngân hàng là chủ nợ lớn nhất của doanh nghiệp.

- Đối với cá nhân: một số cá nhân đã trốn khỏi địa phương nên khơng thể khởi kiện

để phát mại tài sản.

2.2.3. Đánh giá cơng tác phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng tại VCB Biên Hịa

- VCB Biên Hịa đã cĩ sự quan tâm đúng mức, nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng trong cơng tác quản trị rủi ro, đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng trên tồn hệ thống. Nhiều văn bản hướng dẫn, quy trình, quy định đã được ban hành kịp thời để cĩ sự thấu hiểu và áp dụng thống nhất. Thành cơng lớn nhất của chi nhánh trong cơng tác phân loại nợ thời gian qua là đã vận dụng tốt quy trình và thực hiện phân loại nợ cho kết quả khá chính xác nhờ sự hỗ trợ từ chương trình tin học do chi nhánh tự xây dựng phù hợp với cơng tác quản lý khách hàng. So với trước đây cơng tác phân loại nợ hồn tồn được thực hiện một cách thủ cơng, tốn rất nhiều thời gian và cơng sức của cán bộ cũng như khơng đảm bảo độ chính xác và tiến độ của cơng tác báo cáo và lên cân đối kế tốn, thì nay việc phân loại nợ cĩ thể hồn tất trong vịng một (01) ngày đầu tháng với độ chính xác cao.

Chi nhánh thực hiện phân loại nợ hàng tháng để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng phục vụ cho cơng tác quản lý chất lượng và rủi ro tín dụng.

- Để xử lý nợ xấu một cách hiệu quả, Ban Giám đốc chi nhánh đã xây dựng các giải

pháp xử lý nợ linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế, cụ thể là:

+ Thành lập tổ xử lý nợ xấu bao gồm Giám Đốc phụ trách cơng tác quản lý nợ (làm tổ trưởng) và các thành viên khác là trưởng/phĩ các phịng ban cĩ liên quan đến cơng tác tín dụng để nắm bắt kịp thời tình hình nợ xấu cịn tồn đọng cũng như phát sinh mới, xây dựng các biện pháp cụ thể để xử lý nợ xấu kịp thời. Tổ xử lý nợ họp định kỳ mỗi tháng một lần để đảm bảo việc kiểm tra giám sát các hoạt động xử lý nợ một cách thường xuyên liên tục, kịp thời báo các tình hình lên Ban giám đốc. + Định hướng chung của chi nhánh trong cơng tác xử lý nợ xấu là thực hiện các giải pháp hợp lý trên cơ sở phân tích tình hình của từng khách hàng cụ thể. Chủ trương của chi nhánh là đồng hành cùng khách hàng tháo gỡ khĩ khăn, tư vấn và phối hợp với khách hàng cũng như với các ngân hàng khác trong việc giải quyết các vướng mắc phát sinh, tùy từng trường hợp để quyết định cĩ tiếp tục cấp tín dụng hay

khơng. Đồng thời chi nhánh cũng kiên quyết xử lý, khởi kiện ra tịa để tăng cường khả năng thu hồi nợ đối với các khách hàng chây ỳ, thiếu thiện chí.

Với những nỗ lực của như trên, tình hình xử lý các khoản nợ xấu của chi nhánh những tháng gần đây đã cĩ những cải thiện đáng kể. Tính đến cuối năm 2011, tình hình hoạt động của khách hàng cĩ dư nợ xấu (nhĩm 5) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ xấu tồn chi nhánh (chiếm hơn 70 % nợ xấu) đã khá tốt:

+ Cơng ty SCT cĩ dư nợ xấu khoảng 40 tỷ đồng đã hợp tác với 1 cơng ty trong nước cùng lĩnh vực để khơi phục hoạt động kinh doanh bằng cách gĩp vốn, vốn gĩp đĩ dùng để trả nợ vay cho ngân hàng, đến năm 2011 cơng ty khơng cịn dư nợ tại VCB BH.

+ Cơng ty TNHH Hùng Tân và DNTN BLG tuy chưa khơi phục tình hình kinh

doanh như trước đây nhưng vẫn cĩ doanh thu từ kinh doanh trang trại gà, doanh thu từ hoạt động kinh doanh này trả gốc và lãi cho Ngân hàng, tuy chưa đủ nhưng cải thiện phần nào nợ xấu tại VCB BH. Dịch bệnh trong chăn nuơi là rủi ro khĩ tránh và khơng mong muốn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp luơn cĩ thiện chí trong việc thanh tốn nợ cho Ngân hàng, VCB BH dự kiến giãn nợ cho khách hàng để giúp doanh nghiệp khơi phục lại tình hình kinh doanh.

Như vậy, cĩ thể thấy, cơng tác xử lý nợ xấu của chi nhánh thời gian gần đây đạt được kết quả rất khả quan. Tỷ lệ nợ xấu đến cuối năm 2011 giảm từ trên 5 % xuống dưới 3% tổng dư nợ là kết quả tốt trong cơng tác xử lý nợ xấu tại VCB BH.

- Về cơ bản, số tiền trích lập DPRR đã theo kịp mức độ rủi ro gia tăng của các

khoản nợ, đảm bảo khả năng bù đắp khi cĩ tổn thất xảy ra. Tuy các khoản nợ xấu, nợ tồn đọng được xử lý bằng DPRR của chi nhánh khơng lớn nhưng đã phần nào giúp lành mạnh hĩa tình hình tài chính, đưa các khoản nợ xấu ra theo dõi ngoại bảng. Việc sử dụng DPRR để xử lý nợ cĩ sự thảo luận nhất trí của Hội đồng xử lý rủi ro cơ sở (họp mỗi quý/lần) và được tuân thủ đúng theo đúng các quy định hiện hành.

- Việc thu hồi các khoản nợ đã được xử lý bằng DPRR được chi nhánh chú trọng và kết quả thu hồi thời gian qua là khá khả thi. Chi nhánh đã thu hồi được 3 tỷ đồng (tính đến thời điểm 31/12/2011) hạch tốn vào thu nhập bất thường làm cho hoạt động kinh doanh của VCB BH ngày càng hiệu quả.

Trích lập và sử dụng dự phịng là một giải pháp tốt cho VCB Biên Hịa trên các

mặt:

+ Xử lý nợ xấu và nợ tồn đọng. + Nâng cao chất lượng tín dụng.

+ Lành mạnh hố tình hình tài chính, năng cao năng lực cạnh tranh.

+ Phù hợp xu hướng quản trị rủi ro trong hội nhập, là lựa chọn lâu dài cho cơng tác quản trị rủi ro tại ngân hàng trong thời gian tới.

NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam là ngân hàng Việt Nam tiên phong trong ứng dụng mơ hình quản trị rủi ro theo hướng hiện đại và hướng đến chuẩn mực quốc tế với việc phân tách các phịng chức năng theo hướng chuyên mơn hĩa cao. Đây là mơ hình tổ chức khá phổ biến của các ngân hàng trên thế giới. Đặc biệt, VCB đã rất chú trọng trong việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc hỗ trợ các chi nhánh trong cơng tác phân loại nợ đảm bảo kết quả phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro khá chính xác.

Hệ thống thơng tin tín dụng ngày càng được hồn thiện, đã thực hiện cung cấp các thơng tin, chuyên đề phân tích về ngành thường xuyên cho các chi nhánh để tăng khả năng nắm bắt thơng tin, phục vụ cho cơng tác quản trị rủi ro và phân loại nợ đối với khách hàng.

2.2.3.2 Hạn chế:

- Kiểm tra và phát hiện các dấu hiệu rủi ro là cơng việc khơng chỉ của bộ phận tín

dụng mà của tất cả các cán bộ tham gia vào quy trình cấp tín dụng. Theo quy trình, nhiệm vụ phát hiện các dấu hiệu rủi ro chủ yếu do phịng khách hàng thực hiện bởi

đây là bộ phận làm việc trực tiếp với khách hàng, thu thập các thơng tin, kiểm tra sử dụng vốn vay…nên cĩ khả năng phát hiện kịp thời những biến động bất lợi. Trong

cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng, nhiệm vụ chủ yếu lại do phịng Quản lý

nợ thực hiện trên cơ sở thơng tin định lượng từ hệ thống cĩ sự phối hợp cung cấp các thơng tin khác của phịng Khách hàng. Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy sự phối hợp giữa các bộ phận vẫn cịn rất hạn chế, cơng tác phát hiện rủi ro tín dụng mang tính thụ động, chủ yếu là xử lý khi những dấu hiệu rủi ro đã xuất hiện (phát sinh nợ quá hạn, nợ cơ cấu, khách hàng kinh doanh thua lỗ…). Khả năng phịng ngừa và dự báo từ xa chưa tốt do sự hạn chế về trình độ, kinh nghiệm của cán bộ; hệ thống thơng tin thị trường và xử lý thơng tin qua các phân tích, dự báo chưa tốt; cơng tác kiểm tra sử dụng vốn cịn hời hợt, chủ yếu dựa vào các báo cáo do khách hàng cung cấp.

- Hệ thống phân loại nợ tự động chưa thật sự hồn hảo, hệ thống chưa phân biệt

được khoản vay bị gia hạn thật sự hay là điều chỉnh kỹ thuật do cán bộ nhập sai ngày đến hạn, hay việc xác định thời gian thử thách hệ thống cũng chưa hỗ trợ được. Do đĩ, hàng ngày cán bộ quản lý nợ phải kiểm tra và theo dõi tay, rất mất thời gian.

- Một khách hàng cĩ thể vay tại nhiều tổ chức tín dụng cũng như tại nhiều chi nhánh VCB và nhĩm nợ của khách hàng phải là nhĩm nợ ở mức cao nhất. Tuy nhiên, việc thu thập thơng tin về nhĩm nợ của khách hàng ở các chi nhánh khác là

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh biên hòa (Trang 58 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)