TỔNG QUAN THỊ TRƢỜNG CAMPUCHIA

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược marketing mix để thâm nhập thị trường vàng campuchia của công ty vàng bạc đá quý SBJ campuchia (Trang 38 - 42)

2.1.1. Tổng quan mơi trƣờng kinh tế - chính trị - xã hội Campuchia

Campuchia là quốc gia theo chế độ quân chủ lập hiến, có lịch sử phát triển hơn 10 thế kỷ, khởi xƣớng từ Vƣơng triều Angkor. Campuchia nằm ở trung tâm Đông Nam Á, diện tích 181,035 km2 (World Bank, 2009). Về mặt hành chính, ngồi thủ đơ Phnom Penh, có 4 thành phố trực thuộc trung ƣơng là Sihanouk Ville, Kep, Bakor, Kiriron. Vƣơng quốc Campuchia đƣợc chia làm 19 tỉnh (khệt).

Kể từ năm 2001 – 2010, kinh tế Campuchia phát triển với tốc độ tăng trƣởng b nh quân 8%/năm nhờ sự đ ng g p của ngành may mặc và công nghiệp du lịch trong khi lạm phát đƣợc giữ ở mức thấp. May mặc là mặt hàng chủ lực trong xuất khẩu của Campuchia và đối tác chính là Mỹ và EU. Nền kinh tế bị đô la h a nặng, đồng USD và đồng Riel có thể hốn đổi cho nhau dễ dàng. Campuchia vẫn dựa khá nhiều vào sự hỗ trợ của nƣớc ngoài – khoảng một nửa ngân khố quốc gia phụ thuộc vào viện trợ nƣớc ngoài, chủ yếu là Nhật Bản. Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI tăng gấp 12 lần kể từ năm 2004 nhờ vào chính sách kinh tế lành mạnh, sự ổn định chính trị, tăng trƣởng kinh tế tại các địa phƣơng và sự cởi mở của chính phủ trong việc thu hút vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài. Khủng hoảng kinh tế thế giới làm giảm nhu cầu đối với các mặt hàng xuất khẩu của Campuchia, đồng thời việc thu hẹp tín dụng khiến ngành xây dựng ở quốc gia này gặp nhiều kh khăn. Sự tăng trƣởng dài hạn của nền kinh tế vẫn còn đối mặt với nhiều thử thách. Chính phủ Campuchia đ họp bàn song phƣơng và đa phƣơng với nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Ngân hàng thế giới và IMF nhằm bàn luận về những kh khăn của quốc gia này và tìm kiếm sự hợp tác cũng nhƣ hỗ trợ.

Về tài nguyên, ở Campuchia khoáng sản đƣợc khai thác nhiều nhất là phosphates, manganese và đá quý. Tháng 05/2010, Campuchia phát hiện mỏ vàng trữ

lƣợng khoảng 8,1 triệu tấn quặng ở tỉnh Mondulkiri, phía đơng bắc, đƣợc đánh giá là mỏ vàng có trữ lƣợng lớn hàng đầu tại Đông Nam Á. Campuchia cũng c tiềm năng về dầu và khí tự nhiên, tài nguyên biển và tài nguyên rừng.

Về dân số, dân số Campuchia hiện nay khoảng 14,952,665 dân (ƣớc tính tháng 07/2012, Nguồn: Factbook). Cấu trúc dân số là dân số trẻ. Ở Campuchia, dân cƣ sống đông đúc ở thung lũng sông Mêkong, vùng ngoại vi Phnom Pênh, ở bên hồ Tonle Sap và miền hạ lƣu ven biển. Ngƣời Khmer chiếm khoảng 90%, Việt Nam khoảng 5%, Trung Quốc 1%, còn lại là các dân tộc khác chiếm 4% dân số.

Về ngơn ngữ, ngơn ngữ chính thức là tiếng Khmer chiếm 95%. Ngồi ra nhiều thứ tiếng nhƣ tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Hoa, tiếng Chăm, tiếng Thái và tiếng các dân tộc thiểu số vẫn đƣợc sử dụng trong từng vùng với các mức độ khác nhau.

Campuchia có nền văn h a lâu đời và chịu ảnh hƣởng mạnh của Phật giáo. Bên cạnh đ , văn h a Campuchia cũng gắn liền với nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và trang trí với tác phẩm tiêu biểu là Angkor Wat và Bayon.

(Xem thêm Phụ lục 2)

2.1.2. Tổng quan thị trƣờng vàng Campuchia

Thị trƣờng vàng Campuchia hiện nay đang phát triển nhanh chóng. Với vị trí địa lý và lịch sử giữa miền Nam Việt Nam và Campuchia, thị trƣờng vàng Campuchia chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ từ thị trƣờng Việt Nam. Thị trƣờng vàng trang sức, vàng miếng sôi động song hành cùng những biến động phức tạp của thị trƣờng vàng Việt Nam. Các doanh nghiệp kinh doanh vàng Việt Nam đ bắt đầu chú ý đến thị trƣờng tiềm năng này từ nhiều năm trƣớc.

 Thị trƣờng vàng Campuchia có những nét đặc trƣng riêng:

 Thói quen tích trữ tài sản bằng vàng trang sức.

 Ƣu chuộng trang sức trọng lƣợng vì vừa có thể dùng làm trang sức, vừa tích trữ tài sản.

 Ngƣời tiêu dùng đ biết đến vàng miếng nhƣng vẫn chƣa sử dụng rộng rãi.

 Nhu cầu tích trữ tài sản ngày càng lớn theo sự phát triển của nền kinh tế. Thị trƣờng Campuchia có mối liên thơng mạnh mẽ với thị trƣờng thế giới. Việc mua bán vàng với thế giới tại Campuchia hầu nhƣ không ảnh hƣởng đến tỷ giá USD/KHR do nền kinh tế Campuchia bị Đơ-la hóa nặng, khoảng 95%.

Vàng đi vào và ra Campuchia rất dễ dàng và hầu nhƣ chủ yếu theo con đƣờng tiểu ngạch. Giá vàng tại thị trƣờng Campuchia nhờ đ mà c mối quan hệ gần gũi với thị trƣờng thế giới. Tuy nhiên, có một đặc điểm nhƣ sau:

(1) Giá vàng không đƣợc niêm yết cơng khai, khi nào khách hàng có nhu cầu th đến trực tiếp tiệm vàng liên hệ hoặc trong giới kinh doanh vàng thì muốn biết giá phải gọi điện thoại hỏi giá nên không c cơ quan nào c thể thống kê đƣợc lịch sử giá vàng tại Campuchia.

(2) Giá vàng Campuchia biến động luôn cùng chiều biến động với giá thế giới nhƣng theo đặc điểm: thƣờng “đuối sức”, không theo kịp giá thế giới khi giá thế giới tăng/giảm quá nhanh (thể hiện rõ nhất khi giá thế giới biến động nhanh trong các phiên giao dịch tại thị trƣờng Mỹ).

Ví dụ: Khi giá vàng thế giới biến động từ từ.. thì giá thế giới tăng/giảm bao nhiêu USD/Oz thì giá vàng thị trƣờng Campuchia sẽ tăng/giảm bấy nhiêu. Nếu giá thế giới đột ngột tăng nhanh/giảm nhanh thì giá thị trƣờng Campuchia sẽ tăng/giảm ít hơn mức tăng/giảm của thế giới; điều này thể hiện rõ khi thị trƣờng Campuchia đ ng cửa và giá phiên Mỹ tăng/giảm nhiều, khi mở cửa ngày tiếp theo.... giá thị trƣờng Cam sẽ tăng/giảm ít hơn.

Lý do là các đầu mối tại Campuchia bán theo giá hàng tồn kho. Ví dụ: họ đang có hàng giá 1,800USD/Oz, giá thế giới tăng mạnh 30USD/Oz thì giá thị trƣờng Campuchia chỉ tăng khoảng 15 - 25USD/Oz. Hoặc nếu giá thị trƣờng giảm mạnh 50USD/Oz thì giá thị trƣờng Campuchia chỉ giảm khoảng 20 – 30 USD/Oz mà thôi. Độ lệch sẽ duy tr cho đến khi hàng tồn kho đƣợc xử lý hết.

Số liệu hoạt động của thị trƣờng đối với cơ quan quản lý rất mờ nhạt do tất cả các hoạt động đều đƣợc giấu kín, khơng thơng qua bất cứ hoạt động chính ngạch (chính thức) nào. Do đ , luật điều chỉnh rất sơ khai. Các nhà đầu tƣ năng động xem đây là một thuận lợi khi hoạt động kinh doanh vàng tại Campuchia. Tuy nhiên việc thiếu những quy định rõ ràng điều chỉnh lĩnh vực kinh doanh vàng cũng là rủi ro khá lớn đối với các công ty kinh doanh vàng. Chỉ cần Nhà nƣớc ban hành một quy định mới, ngay lập tức hoạt động kinh doanh sẽ bị ảnh hƣởng. Nguồn tài nguyên là hữu hạn, vì vậy khi pháp luật thay đổi, các thơng lệ kinh doanh trên thị trƣờng thay đổi, khả năng các nhà cung ứng sẽ bị ảnh hƣởng và tất yếu ngƣời gánh chịu thiệt hại cũng là các công ty kinh doanh vàng.

Campuchia là một thị trƣờng nhỏ, lƣợng tiêu thụ vàng hằng năm chỉ khoảng 6- 7 tấn, bằng một phần sáu thị trƣờng Việt Nam. Về phía nguồn cung: vàng Campuchia có từ rất nhiều nguồn (bao gồm cả vàng miếng, vàng nguyên liệu, vàng nữ trang): vàng đƣợc nhập khẩu chính thức từ các cơng ty vàng nƣớc ngoài nhƣ Thụy Sĩ, Singapore, Hongkong… (chủ yếu là vàng miếng và vàng nguyên liệu); vàng theo con đƣờng tiểu ngạch từ các nƣớc lân cận (Lào, Việt Nam…); nguồn vàng từ trong dân cƣ. Vàng tại Campuchia đƣợc bày bán rộng rãi, có các khu chợ đầu mối chuyên về kinh doanh vàng, tại đ , mỗi nhà chính là một hộ kinh doanh và thƣơng hiệu của họ đơi khi chỉ là số nhà, ví dụ House 68, House 24…; hoặc tại các khu chợ sầm uất ở Thủ đô PhnomPenh, tại các tiệm vàng/tủ vàng đặt ở phía ngồi hoặc bên trong chợ. Giá cả giữa các nơi kinh doanh vàng cũng c sự chênh lệch, phụ thuộc vào nguồn vàng của mỗi nơi. Về nhu cầu mua vàng, chia làm 2 dạng chính: nhà đầu tƣ và ngƣời dân. Các nhà đầu tƣ mua bán vàng với mục đích kinh doanh chênh lệch: mua thấp – bán cao, hoặc kinh doanh giữa các thị trƣờng do các giao dịch vàng qua đƣờng tiểu ngạch ở Campuchia diễn ra rất phổ biến (ví dụ mua vàng tại Campuchia, sau đ xách tay sang Việt Nam để bán giá cao hơn…). Các nhà đầu tƣ vàng chủ yếu mua vàng miếng hoặc vàng nguyên liệu để kinh doanh. Trong khi đ , ngƣời dân chủ yếu mua vàng nữ trang dùng làm trang sức, vừa dùng để cất trữ. Khi có nhu cầu giao dịch, khách hàng trực tiếp đến tận nơi để hỏi giá hoặc nếu là khách hàng quen có thể liên lạc bằng điện thoại để đƣợc báo giá. Mua vàng tại Campuchia chủ yếu thanh tốn bằng tiền mặt, có thể bằng Đơla Mỹ hoặc đồng Riel của Campuchia. Cũng c trƣờng hợp, khách hàng khi mua vàng nữ trang có thể thanh tốn bằng vàng ngun liệu có giá trị tƣơng đƣơng.

Hiện nay tại Campuchia chƣa tự sản xuất ra vàng miếng. Thị trƣờng Campuchia đang chấp nhận nhiều thƣơng hiệu vàng miếng từ nƣớc ngoài, trong đ c xuất hiện thƣơng hiệu vàng miếng Sacombank từ năm 2010. Mặc dù chỉ sau 02 năm có mặt trên thị trƣờng, vàng miếng SBJ đ đƣợc sử dụng rộng r i nhƣng vẫn chủ yếu là ngƣời Việt tại Campuchia.

Thị trƣờng vàng Campuchia đang trải qua Giai đoạn 2 trong quá trình phát triển vàng miếng, cũng là giai đoạn kh khăn và cạnh tranh nhất khi mà khả năng c nhiều thƣơng hiệu vàng miếng có mặt trên thị trƣờng. Quảng bá thƣơng hiệu và phát triển thƣơng hiệu để ngƣời tiêu dùng chấp nhận và sử dụng là một vấn đề. Đây là giai

đoạn có tính chất then chốt, thƣơng hiệu nào muốn gia nhập thị trƣờng phải gia nhập từ Giai đoạn 2; từ Giai đoạn 3 trở đi, việc gia nhập thị trƣờng vô cùng kh khăn hoặc không thể thực hiện đƣợc.

Đối với thị trƣờng Campuchia, ngƣời tiêu dùng/nhà đầu tƣ đ biết đến và sử dụng vàng miếng nhƣng mức độ sử dụng sản phẩm chƣa sâu rộng, sản phẩm vàng miếng chƣa thay thế đƣợc các sản phẩm vàng thủ công. Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, nhu cầu đối với sản phẩm vàng miếng là tất yếu. Hiện nay vàng ở Campuchia chƣa đủ chuẩn quốc tế khiến khả năng thanh toán yếu. Trên thị trƣờng thƣờng lƣu thông nhiều loại vàng với số tuổi khác nhau nhƣ vàng 7 tuổi rƣỡi, 9 tuổi rƣỡi hay 10 tuổi. Nếu các doanh nghiệp vàng Việt Nam biết tận dụng, cho ra những sản phẩm vàng đạt chuẩn và tìm cách tạo th i quen cho ngƣời dân sử dụng vàng nhƣ một ngoại tệ mạnh th đây là một thị trƣờng đầy tiềm năng.

Từ khi sàn vàng ở Việt Nam đ ng cửa, cộng với việc giao dịch vàng tài khoản ở nƣớc ngoài bị ngƣng hoạt động, mãi lực mua bán vàng trong nƣớc yếu hẳn đi. Do đ , thị trƣờng Campuchia và Lào là nơi đƣợc nhiều doanh nghiệp vàng của Việt Nam hƣớng đến để tìm kiếm cơ hội mới.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược marketing mix để thâm nhập thị trường vàng campuchia của công ty vàng bạc đá quý SBJ campuchia (Trang 38 - 42)