Kết quả hồi quy và kiểm định

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bến tre (Trang 65 - 68)

Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Kiểm tra cơ sở dữ liệu

3.5.2. Kết quả hồi quy và kiểm định

Phương trình

nhân tố đến sự hài lịng chung của người lao động đối với doanh nghiệp SAT

được xác định như sau:

SAT = 0,136 + 0,173F1 + 0,129F4 + 0,222F5 + 0,133F6 + 0,119F9 + 0,223F10

Với hệ số xác định R2 = 0,914 cho thấy 0,914 x 0,655 = 59,87% sự thay

đổi biến phụ thuộc SAT được giải thích bởi các biến nhân tố F1, F4

F10 nhưng cũng cho thấy rằng 40,13% sự thay đổi biến phụ thuộc SAT khơng

Giải thích ý nghĩa hệ số hồi quy: Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, nếu F1 tăng một đơn vị thì SAT tăng 0,173 đơn vị; F4 tăng một đơn

ng đến nhân tố F1_QuanHe“Quan hệ cơng

việc” khi xây dựng giải pháp, nếu tăng mức độ thỏa mãn trong quan hệ cơng

việc của người lao động lên 1 điểm, thì cần xây dựng các giải pháp đồng bộ theo mức độ đĩng gĩp các tiêu chí đo lường (0,13QHLV6 + 0,09QHLV4 + 0,1QHLV5 + 0,09QHLV3 + 0,08QHLV2 + 0,1TDTT4 + 0,08TDTT3 + 0,07QHLV1 + 0,07QHLV8 + 0,05TDTT5 + 0,02CSQT2 + 0,03TDTT2 + 0,05TDTT + 0,03PTLV + 0,0 ONCV ) điểm.

(2) Giải thích ý nghĩa tác động đến nhân tố F _PhuongTien“Phương

động đến nhân tố F6_ThichNghi “Thích nghi

với cơng vi ỏa mãn

ong việc tạo điều kiện để người lao động thích nghi với cơng việc hiện tại

tiêu chí đo lường (0,33TCCV8 + 0,34TCCV2 + 0,33TCCV9) điểm.

vị thì SAT tăng 0,129 đơn vị; F5 tăng một đơn vị thì SAT tăng 0,222 đơn vị;

F6 tăng một đơn vị thì SAT tăng 0,133 đơn vị; F9 tăng một đơn vị thì SAT

tăng 0,119 đơn vị; F10 tăng một đơn vị thì SAT tăng 0,223 đơn vị. Giải thích ý nghĩa tác động đến các nhân tố:

(1) Giải thích ý nghĩa tác độ

1

1 7 2

4

tiện làm việc” khi xây dựng giải pháp, nếu tăng mức độ thỏa mãn trong việc

trang bị đầy đủ phương tiện làm việc cho người lao động lên 1 điểm, thì cần xây dựng các giải pháp đồng bộ theo mức độ đĩng gĩp các tiêu chí đo lường (0,26PTLV3 + 0,22PTLV4 + 0,18PTLV1 + 0,17PTLV5 + 0,17PTLV2) điểm. (3) Giải thích ý nghĩa tác động đến nhân tố F5_QuyenHan “Quyền hạn

thực hiện cơng việc” khi xây dựng giải pháp, nếu tăng mức độ thỏa mãn trong

việc trao quyền hạn thực hiện cơng việc của người lao động lên 1 điểm, thì cần xây dựng các giải pháp đồng bộ theo mức độ đĩng gĩp các tiêu chí đo

lường (0,29TUCHU4 + 0,27TUCHU3 + 0,18TUCHU2 + 0,13TUCHU1 + 0,13CSQT3) điểm.

(4) Giải thích ý nghĩa tác

ệc hiện tại” khi xây dựng giải pháp, nếu tăng mức độ th

tr

(5) Giải thích ý nghĩa tác động đến nhân tố F9_KyLuat “Chính sách xử lý kỷ luật cơng bằng” khi xây dựng giải pháp, nếu tăng mức độ thỏa mãn

trong việc thực hiện chính sách kỷ luật cơng đối với người lao động lên 1

điểm, thì cần xây dựng các giải pháp đồng bộ theo mức độ đĩng gĩp các tiêu

chí đo lường (CSQT1) điểm.

(6) Giải thích ý nghĩa tác động đến nhân tố F10_MatViec “Ít khi lo lắng bị mất việc làm” khi xây dựng giải pháp, nếu tăng mức độ thỏa mãn

trong việc đảm bảo cơng việc ổn định để người lao động an tâm làm việc lên ây dựng các giải pháp đồng bộ theo mức độ đĩng gĩp các

1 điểm, thì cần x

tiêu chí đo lường (ONCV3) điểm.

Regression Standardized Residual

4 2 0 -2 -4 -6 Fr equen cy 60 40 20 0

Observed Cum Prob

1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 Ex pe cte d Cum Pro b 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0

Regression Standardized Predicted Value

2 0 -2 -4 R e gr -6 e ssion Studentize D e le te d ( P res s ) Res idual 4 2 0 -2 d -4

Hình A3-12: Histogram Hình A3-13: Q-Q plot Hình A3-14: Scatter

Việc xác định tầm quan trọng của các biến nhân tố đến biến phụ thuộc được dựa vào hệ số chuẩn hĩa Beta (Standardized Coefficients). Từ kết quả

h đánh giá sự hài lịng SAT cho thấy hệ số Beta chuẩn hĩa

PhuongTien “Phương tiện làm việc” ; nhân

rang 99: Phân tích tương quan và hồi quy)

hồi quy của mơ hìn

của các biến F1, F4, F5, F6, F9 và F10 lần lượt là 0,350; 0,214; 0,361; 0,173; 0,082; 0,109. Do đĩ cĩ thể kết luận rằng nhân tố F5_QuyenHan “Quyền hạn

thực hiện cơng việc” cĩ tầm quan trọng cao nhất đối với sự hài lịng chung

của người lao động đối với doanh nghiệp; kế tiếp là nhân tố F1_QuanHe

“Quan hệ cơng việc”; nhân tố F4_

tố F6_ThichNghi “Thích nghi với cơng việc hiện tại” ; nhân tố F10_MatViec

“Ít khi lo lắng bị mất việc làm” và cuối cùng là nhân tố F9_KyLuat “Chính sách xử lý kỷ luật cơng bằng”.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bến tre (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)