Tên TSCĐ Theo giá trị sổ sách (đ) Theo giá trị điều chỉnh (đ) Ghi chú
Quyền sử dụng đất 1 (Bách hóa Hồ) 452.500.000 9.050.000.000 Tăng 20 lần Quyền sử dụng đất 2 (Bách hóa Dâu) 383.600.000 7.672.000.000 Tăng 20 lần Quyền sử dụng đất 3 (Bách hóa Trạm Lộ) 215.200.000 4.304.000.000 Tăng 20 lần
TỔNG CỘNG 1.051.300.000 21.026.000.000
Ở đây đề tài xem xét việc điều chỉnh giá trị các tài sản từ thời điểm năm 2008, nó được dùng để: xác định lại lượng vốn mà công ty sử dụng, mức khấu hao đối với các tài sản được điều chỉnh, từ đó xác định lại kết quả kinh doanh, giúp cho việc đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn vốn của cơng ty được chính xác và khách quan. Với sự điều chỉnh giá trị tài sản như trên, mức khấu hao tăng thêm:
- Hàng tháng = (135.4 - 24.4) = 110.97 triệu đồng - Hàng năm = (110.97 x 12) = 1331.6 triệu đồng
* Ghi chú: với sự điều chỉnh như trên, mức khấu hao tăng thêm:
- Hàng tháng = (135.4 - 24.4) = 110.97 triệu đồng - Hàng năm = (110.97 x 12) = 1331.6 triệu đồng
2.3.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngắn hạn
Tài sản của doanh nghiệp là biểu hiện của nguồn vốn, vì vậy đánh giá hiệu quả sử dụng các tài sản trong doanh nghiệp cũng chính là đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đã hình thành nên nó.
48
Bảng 2.6 Báo cáo tài sản cố định (giá ghi sổ)
(Tại ngày 31/12/2017) Đơn vị tính: triệu đồng
Tên TSCĐ Đặc điểm Năm đưa vào sử dụng Số tháng KH Nguyên giá Mức
KH/tháng Lũy kế KH Giá trị cịn lại
A. Tài sản cố định hữu hình 3347.1 18.6 1384.7 1962.4 1. Nhà Bách hóa Hồ 735 m2 2008 180 264.0 1.5 180.4 83.6 2. Nhà Bách hóa Dâu 561 m2 2011 180 1865.7 10.4 818.8 1046.9 3. Nhà Bách hóa Trạm Lộ 360 m2 2013 180 1217.5 6.8 385.5 831.9 B. Tài sản cố định vơ hình 1051.3 5.8 718.4 332.9 1. Quyền sử dụng đất 1 (Bách hóa Hồ) 1154 m2 2008 180 452.5 2.5 309.2 143.3 2. Quyền sử dụng đất 2 (Bách hóa Dâu) 1015 m2 2008 180 383.6 2.1 262.1 121.5 3. Quyền sử dụng đất 3 (Bách hóa Trạm Lộ) 530 m2 2008 180 215.2 1.2 147.1 68.1
TỔNG CỘNG 4398.4 24.4 2103.1 2295.3
49
Bảng 2.7 Báo cáo tài sản cố định (giá điều chỉnh)
(Tại ngày 31/12/2017) Đơn vị tính: triệu đồng
Tên TSCĐ Đặc điểm Năm đưa vào sử dụng Số tháng KH Nguyên giá Mức
KH/tháng Lũy kế KH Giá trị còn lại
A. Tài sản cố định hữu hình 3347.1 18.6 1384.7 1962.4 1. Nhà Bách hóa Hồ 735 m2 2008 180 264.0 1.5 180.4 83.6 2. Nhà Bách hóa Dâu 561 m2 2011 180 1865.7 10.4 818.8 1046.9 3. Nhà Bách hóa Trạm Lộ 360 m2 2013 180 1217.5 6.8 385.5 831.9 B. Tài sản cố định vơ hình 21026.0 116.8 14367.8 6658.2 1. Quyền sử dụng đất 1 (Bách hóa Hồ) 1154 m2 2008 180 9050.0 50.3 6184.2 2865.8 2. Quyền sử dụng đất 2 (Bách hóa Dâu) 1015 m2 2008 180 7672.0 42.6 5242.5 2429.5 3. Quyền sử dụng đất 3 (Bách hóa Trạm Lộ) 530 m2 2008 180 4304.0 23.9 2941.1 1362.9
TỔNG CỘNG 24373.1 135.4 15752.5 8620.6
50
Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ngắn hạn sẽ được tiến hành dựa trên hai nhóm chỉ tiêu là: nhóm chỉ tiêu phản ảnh hiệu suất sử dụng vốn và nhóm chỉ tiêu phản ảnh mức sinh lời của vốn.
Để thấy rõ hiệu quả sử dụng vốn trong từng hoạt động kinh doanh của cơng ty, ngồi việc đánh giá hiệu quả sử dụng từng loại vốn, đề tài còn tiến hành so sánh hiệu quả sử dụng vốn giữa hoạt động kinh doanh bán lẻ và hoạt động cho thuê mặt bằng. Trên cơ sở đó giúp cơng ty có hướng điều chỉnh đối với từng hoạt động kinh doanh nhằm gia tăng hiệu quả chung trong hoạt động sử dung vốn.
2.3.1.1 Đánh giá hiệu suất sử dụng vốn
Đây là nhóm chỉ tiêu phản ảnh gián tiếp hiệu quả sử dụng vốn, nó cho thấy vốn được lưu chuyển nhanh hay chậm trong kỳ. Khi lượng lưu chuyển vốn trong kỳ cao, tức là với cùng một mức doanh thu thì doanh nghiệp sẽ phải sử dụng lượng vốn ít hơn, từ đó mà chi phí cho việc huy động và sử dụng vốn cũng ít đi và hiệu quả trong kinh doanh sẽ tăng lên. Ngược lại, khi lượng lưu chuyển vốn trong kỳ thấp, tức là với cùng một mức doanh thu thì doanh nghiệp sẽ phải sử dụng lượng vốn nhiều hơn, từ đó mà chi phí cho việc huy động và sử dụng vốn cũng cao hơn và hiệu quả trong kinh doanh sẽ giảm. Qua Bảng 2.8 và 2.9 ta thấy:
Số vòng quay khoản phải thu: phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt, chỉ số này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ càng nhanh, từ đó giúp cơng ty nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ vốn lưu động, giảm bớt áp lực vốn vay, giảm rủi ro khơng thu hồi
Chỉ số vịng quay khoản phải thu của công ty qua các năm đều ở mức rất cao, bình quân mỗi năm là 22.9 vịng.
Điều này có được khơng phải do khả năng thu nợ của công ty tốt mà do đặc điểm kinh doanh của công ty chủ yếu bán lẻ tới người tiêu dùng và thu tiền ngay, ít bán chịu nên khoản phải thu ln ở mức thấp, do đó khi tính vịng quay khoản phải thu chỉ số này mới cao như vậy.
51