Thực trạng sử dụng vốn tại công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần TMXNK Thuận Thành. (Trang 56 - 64)

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có liên quan chặt chẽ với cơng tác điều hành sử dụng vốn, bởi trên góc độ tài chính mỗi một loại vốn mà doanh nghiệp huy động sử dụng cho hoạt động đều phải trả chi phí cho việc sử dụng nó. Để lý giải một phần tại sao kết quả kinh doanh của công ty lại như trên ta sẽ xem xét việc điều hành sử dụng các nguồn vốn của công ty được thực hiện như thế nào, những tác động của nó đến kết quả kinh doanh của công ty trong những năm qua.

Việc tổ chức sử dụng vốn được công ty lập kế hoạch vào đầu mỗi năm tài chính cùng với việc lập kế hoạch kinh doanh. Theo đó:

 Sau khi lập kế hoạch kinh doanh công ty tiến hành lập kế hoạch về nguồn vốn để tài trợ cho kế hoạch kinh doanh đã duyệt.

 Trong kế hoạch về nguồn vốn công ty xác định tổng nguồn vốn cần có, tiếp đến xác định cơ cấu mỗi loại vốn trên cơ sở huy động những nguồn vốn chủ sở hữu trước rồi tới vốn chiếm dụng và cuối cùng là vốn vay.

 Sau khi xác định được nhu cầu vốn vay công ty lập kế hoạch vay vốn và kế hoạch trả nợ gửi tới ngân hàng để xin cấp hạn mức cho vay.

 Khi các kế hoạch được duyệt, công ty tiến hành tổ chức thực hiện.

 Như vậy có thể thấy việc lập kế hoạch sử dụng vốn của công ty được thực hiện khá tốt, nó giúp cho việc sử dụng vốn được chủ động và hiệu quả. Bây giờ ta sẽ xem những thông số quan trọng trong hoạt động sử dụng vốn của công ty trong những năm qua như thế nào: (Bảng 2.2)

b) Cơ cấu nguồn vốn của công ty

Đây là một trong những thông số rất quan trọng trong hoạt động sử dụng vốn của cơng ty, nó thể hiện mức độ kết hợp sử dụng các nguồn vốn, nó sẽ ảnh hưởng tới chi phí sử dụng vốn bình qn, tỷ suất sinh lời vốn chủ và mức độ rủi ro tài chính của cơng ty. Vì vậy, quyết định về cơ cấu nguồn vốn có tầm quan trọng đặc biệt trong cơng tác tài chính cơng ty.

39

Bảng 2.2 Bảng cân đối kế tốn(Từ 2015-2017) (Từ 2015-2017)

Nguồn: Phòng Kế tốn Cơng ty CP TM-XNK Thuận Thành

Chỉ tiêu Cuối 2015 (triệu đồng) Cuối 2015 (triệu đồng) Cuối 2016 (triệu đồng) Cuối 2017 (triệu đồng) BQ (triệu đồng) Tốc độ tăng (%) 15/14 16/15 17/16 BQ Tài sản 4589.7 4997.9 5554.7 5314.7 5114.2 8.9 11.1 -4.3 5.2 A - Tài sản ngắn hạn 1414.7 2116.1 2966.2 3019.4 2379.1 49.6 40.2 1.8 30.5

1. Tiền và tương đương tiền 48.1 202.0 468.9 122.3 210.3 319.5 132.2 -73.9 125.9 2. Các khoản phải thu ngắn hạn 225.0 501.9 381.6 391.2 375.0 123.1 -24.0 2.5 33.9 a. Phải thu của khách hàng 116.0 273.5 185.6 127.2 175.6 135.7 -32.1 -31.5 24.0 b. Trả trước cho người bán 84.5 150.0 165.0 182.0 145.4 77.5 10.0 10.3 32.6 c. Các khoản phải thu khác 24.5 78.5 31.0 82.0 54.0 220.2 -60.5 164.5 108.1 3. Hàng tồn kho 1051.5 1322.8 2053.8 2338.5 1691.6 25.8 55.3 13.9 31.6 4. Tài sản ngắn hạn khác 90.1 89.4 61.8 167.4 102.2 -0.8 -30.9 170.9 46.4 a. Thuế GTGT được khấu trừ 77.5 85.2 38.7 155.3 89.2 9.9 -54.5 301.3 85.5 b. Các khoản phải thu Nhà nước 12.6 4.2 23.1 12.1 13.0 -66.4 447.7 -47.7 111.2

B - Tài sản dài hạn 3175.0 2881.8 2588.5 2295.3 2735.1 -9.2 -10.2 -11.3 -10.2

1. Tài sản cố định 3175.0 2881.8 2588.5 2295.3 2735.1 -9.2 -10.2 -11.3 -10.2

a. Nguyên giá 4398.4 4398.4 4398.4 4398.4 4398.4 0.0 0.0 0.0 0.0

b. Giá trị hao mòn luỹ kế 1223.4 1516.7 1809.9 2103.1 1663.3 24.0 19.3 16.2 19.8

40 Chỉ tiêu Cuối 2014 (triệu đồng) Cuối 2015 (triệu đồng) Cuối 2016 (triệu đồng) Cuối 2017 (triệu đồng) BQ (triệu đồng) Tốc độ tăng (%) 15/14 16/15 17/16 BQ Nguồn vốn 4589.7 4997.9 5554.7 5314.7 5114.2 8.9 11.1 -4.3 5.2 A - Nợ phải trả 2089.1 1993.4 1844.4 1279.0 1801.5 -4.6 -7.5 -30.7 -14.2 1. Nợ ngắn hạn 1227.6 1291.9 1392.9 1077.5 1247.5 5.2 7.8 -22.6 -3.2 a. Vay ngắn hạn 750.0 920.0 1050.0 720.0 860.0 22.7 14.1 -31.4 1.8 b. Phải trả cho người bán 328.5 282.2 222.8 188.2 255.4 -14.1 -21.0 -15.6 -16.9 c. Các khoản phải nộp Nhà nước 62.1 21.3 53.4 60.8 49.4 -65.6 150.3 13.7 32.8 d. Phải trả người lao động 86.9 68.3 66.7 108.5 82.6 -21.4 -2.4 62.8 13.0 2. Nợ dài hạn 861.5 701.5 451.5 201.5 554.0 -18.6 -35.6 -55.4 -36.5

B - Vốn chủ sở hữu 2500.6 3004.5 3710.2 4035.7 3312.8 20.1 23.5 8.8 17.5

1. Vốn chủ sở hữu 2488.2 2995.8 3697.6 4010.3 3298.0 20.4 23.4 8.5 17.4 a. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2000.0 2000.0 2000.0 2000.0 2000.0 0.0 0.0 0.0 0.0 b. Vốn khác của chủ sở hữu 301.8 469.5 943.2 1622.2 834.2 55.6 100.9 72.0 76.1 c. LNST chưa phân phối 186.4 526.3 754.4 388.1 463.8 182.4 43.3 -48.6 59.1 2. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 12.4 8.6 12.6 25.4 14.8 -30.5 46.3 101.5 39.1

Nguồn: Phịng Kế tốn Cơng ty CP TM-XNK Thuận Thành

41

Các chỉ tiêu được đưa ra phân tích sẽ được tổng hợp từ số liệu trên Bảng 2.2 - Bảng cân đối kế tốn cơng ty qua các năm. Vì số liệu trên bảng cân đối kế tốn chỉ là số liệu tại một thời điểm trong năm (31/12) nên khi phân tích sử dụng các nguồn vốn mỗi năm phải xác định mức sử dụng bình quân trong năm bằng cách lấy số bình quân của thời điểm đầu năm và cuối năm.

Từ Bảng 2.2 ta có Bảng 2.3 - CƠ CẤU NGUỒN VỐN của Công ty CP TM-XNK Thuận Thành, qua bảng ta thấy:

 Tổng giá trị nguồn vốn hay tổng giá trị tài sản của công ty không ngừng gia tăng qua các năm với mức bình quân 6.5% một năm. Điều này có nghĩa là quy mơ kinh doanh của cơng ty liên tục gia tăng qua các năm, tuy nhiên mức gia tăng như vậy đối với một công ty kinh doanh trong lĩnh vực thương mại là chưa cao.

Hệ số nợ của công ty liên tục giảm qua các năm với mức bình quân 17.8% một năm, điều này cũng đồng nghĩa với xu hướng giảm dần nợ phải trả và tăng dần vốn chủ sở hữu trong cơ cấu vốn của cơng ty, tình hình tài chính của cơng ty theo đó cũng ngày càng lành mạnh hơn.

 Hệ số nợ của cơng ty liên tục giảm qua các năm cũng có nghĩa là công ty ngày càng sử dụng địn bẩy tài chính ít hơn trong hoạt động của mình, từ đó mà khả năng gia tăng lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cũng sẽ giảm dần.

Trong nợ phải trả, thì nguồn vốn vay chiếm tỷ trọng rất lớn với mức bình quân là 79.5% mỗi năm, trong khi đó các nguồn vốn chiếm dụng là tín dụng nhà cung cấp và nợ phải trả có tính chu kỳ chỉ chiếm một tỷ lệ khá nhỏ lần lượt là 13.8% và 6.7%. Điều này sẽ tạo áp lực nhiều hơn trong khâu thanh toán và chi phí sử dụng vốn có thể sẽ bị đẩy lên. Để cải thiện điều này doanh nghiệp phải tìm cách nâng tỷ trọng vốn chiếm dụng lên, tuy nhiên với điều kiện kinh doanh hiện nay của cơng ty thì việc làm này không phải là dễ bởi: đối với nợ phải trả có tính chu kỳ thì ít có khả năng nâng tỷ trọng lên được, cịn đối với tín dụng nhà cung cấp thì hiện nay cơng ty nhập đầu vào rất nhỏ lẻ, nguồn hàng không ổn định, nên thường phải thanh toán ngay khi mua hàng và do

42

Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn sử dụng

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 BQ Tốc độ tăng (%)

Giá trị (triệu đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (triệu đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (triệu đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (triệu đồng) Cơ cấu (%) 16/15 17/16 BQ 1. Nợ phải trả 2041.2 42.6 1918.9 36.4 1561.7 28.7 1840.6 35.6 -6.0 -18.6 -12.3 a. Vốn vay 1616.5 79.2 1561.5 81.4 1211.5 77.6 1463.2 79.5 -3.4 -22.4 -12.9 b. Tín dụng nhà cung cấp 305.4 15.0 252.5 13.2 205.5 13.2 254.5 13.8 -17.3 -18.6 -18.0 c. Nợ phải trả có tính chu kỳ 119.3 5.8 104.9 5.5 144.7 9.3 123.0 6.7 -12.1 38.0 12.9 2. Vốn chủ sở hữu 2752.5 57.4 3357.4 63.6 3873.0 71.3 3327.6 64.4 22.0 15.4 18.7

a. Vốn đầu tư của CSH 2000.0 72.7 2000.0 59.6 2000.0 51.6 2000.0 60.1 0.0 0.0 0.0 b. Vốn khác của CSH 385.7 14.0 706.4 21.0 1282.7 33.1 791.6 23.8 83.2 81.6 82.4 c. LNST chưa phân phối 356.3 12.9 640.4 19.1 571.3 14.7 522.6 15.7 79.7 -10.8 34.5 d. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 10.5 0.4 10.6 0.3 19.0 0.5 13.4 0.4 1.0 79.0 40.0

TỔNG NGUỒN VỐN 4793.8 100 5276.3 100 5434.7 100 5168.2 100 10.1 3.0 6.5

Hệ số nợ 0.43 0.36 0.29 0.36 -14.6 -21.0 -17.8

Hệ số vốn CSH 0.57 0.64 0.71 0.64 10.8 12.0 11.4

43

đó cũng khơng dễ để nâng tỷ trọng nguồn vốn này lên nếu cơng ty khơng thay đổi cách thức kinh doanh.

Hình 2.2: Cơ cấu nợ phải trả

Hình 2.3: Cơ cấu vốn chủ sở hữu

 Đối với nguồn vốn chủ sở hữu, được hình thành từ hai nguồn là vốn đầu tư của chủ sở hữu và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh qua các năm. Với kết quả kinh doanh liên tục có lãi qua các năm, nguồn vốn này liên tục được gia tăng cả về giá trị và tỷ trọng trong cơ cấu tổng nguồn vốn: Năm 2015 giá trị vốn chủ sở hữu bình quân là 2752.5 triệu đồng chiếm 57.4% trong tổng nguồn vốn. Năm 2016 là 3357.3 triệu đồng chiếm 63.6% trong tổng nguồn vốn, tăng thêm so với năm trước là 604,8 triệu đồng

44

tương đương với mức tăng 22%. Năm 2017 là 3872.9 triệu đồng chiếm 71.3% trong tổng nguồn vốn, tăng thêm so với năm 2016 là 515.6 triệu đồng tương đương với mức tăng 15.4%. Sự gia tăng liên tục này giúp cho công ty ngày càng chủ động hơn trong việc huy động vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình, đặc biệt trong điều kiện quy mơ kinh doanh tăng không nhiều. Đây cũng là nguồn vốn chủ yếu của cơng ty với tỷ trọng bình qn hàng năm trong tổng nguồn vốn là 64.4%, nó được dùng để hình thành nên phần lớn TSCĐ và hàng tồn kho, nhờ vậy đã làm giảm áp lực vốn vay cho công ty.

 Lợi nhuận phát sinh hàng năm của công ty được sử dụng chủ yếu để bổ sung cho nguồn vốn kinh doanh với mức 90%, số còn lại được phân bổ cho quỹ khen thưởng phúc lợi. Theo quyết định của đại hội cổ đơng cơng ty thì từ năm 2014 cơng ty khơng chia cổ tức hàng năm mà sẽ dùng số lợi nhuận này để trả nợ dài hạn, sau khi trả hết nợ dài hạn mới chia cổ tức hàng năm.

 Qua phân tích ở trên ta thấy: quy mơ vốn kinh doanh của cơng ty cịn nhỏ, mặc dù có sự gia tăng liên tục hàng năm nhưng mức tăng cịn chậm. Hệ số nợ của cơng ty ở mức không cao và liên tục giảm qua các năm, điều này làm cho tình hình tài chính của cơng ty ngày càng lành mạnh hơn nhưng khả năng gia tăng lợi nhuận trên vốn chủ vì vậy cũng sẽ giảm theo.

c) Mơ hình tài trợ vốn của cơng ty

Từ Bảng 2.2 ta có Bảng 2.4 - TÀI SẢN VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH, từ Bảng 2.4 ta có Hình 2.4 - MƠ HÌNH TÀI TRỢ VỐN của Cơng ty CP TM-XNK Thuận Thành. Qua Bảng 2.4 và Hình 2.4 ta có thể thấy cơng ty đã lựa chọn mơ hình tài trợ vốn thứ 3 cho hoạt động của mình, tức là tồn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thường xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xun, cịn một phần TSLĐ thường xun và tồn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời. Với mơ hình tài trợ này, việc sử dụng vốn của cơng ty sẽ linh hoạt hơn, chi phí sử dụng vốn được hạ thấp hơn do sử dụng nhiều nguồn vốn ngắn hạn, mơ hình này cũng phù hợp với cơng ty hiện nay khi đang trong giai đoạn tăng trưởng.

45

Khi sử dụng mơ hình tài trợ này thì về mặt lý thuyết khả năng cơng ty gặp rủi ro tài chính sẽ tăng do áp lực thanh toán cao hơn khi sử dụng nhiều vốn ngắn hạn. Tuy nhiên hệ số nợ của công ty hiện nay cịn ở mức thấp, quy mơ kinh doanh của cơng ty còn nhỏ, nên mặc dù tỷ trọng vốn tín dụng ngắn hạn có cao nhưng tính ra số lượng tương ứng với quy mơ vốn thì lại khơng lớn, nên rủi ro về mặt tài chính đối với cơng ty lại không phải là cao. Do vậy, việc sử dụng mơ hình tài trợ vốn của cơng ty như hiện nay là hợp lý.

44 5168.2 4425.6 2735.1 TSLĐ TẠM THỜI NGUỒN VỐN TẠM THỜI TSLĐ THƯỜNG XUYÊN NGUỒN VỐN THƯỜNG XUYÊN TSCĐ

Hình 2.4: Mơ hình tài trợ vốn (bình quân)[1, tr. 292]

5168.2

3889.1

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần TMXNK Thuận Thành. (Trang 56 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w