Chuẩn mực kế toán thuế TNDN của Hoa Kỳ (US GAAP)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến chính sách cổ tức của các công ty cổ phần tại việt nam (Trang 30 - 38)

1 .3CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ THUẾ TNDN

1.3.2 Chuẩn mực kế toán thuế TNDN của Hoa Kỳ (US GAAP)

Nhìn chung, IAS 12 và US GAAP giống nhau. Cả IAS 12 và US GAAP đều dựa trên một nguyên tắc chung là dùng phương pháp tiếp cận theo bảng cân đối kế toán để xác định chênh lệch tạm thời và từ đó xác định tài sản/nợ phải trả thuế TNDN. Tuy nhiên, IAS 12 và US GAAP có một số khác biệt chính tóm tắt trong bảng 2. Sự khác biệt này đòi hỏi FASB va IASB cần nghiên cứu để điều chỉnh, làm giảm sự khác biệt.

Bảng 2 – So sánh IAS 12 và US GAAP

IAS 12 US GAAP

Cơ sở tính thuế

Theo luật thuế của một số quốc gia, việc sử dụng tài sản khác nhau có thể tạo ra tác động thuế khác nhau. Ví dụ như tài sản để bán sẽ ít

Theo IAS 12, việc hạch tốn thuế TNDN hỗn lại nên phản ánh tác động thuế theo cách sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ quyết

Theo US GAAP, cơ sở tính thuế sẽ được quyết định dựa trên giá trị được khấu hao hoặc được khấu trừ khi bán theo quy định thuế và

ưu đãi hơn tài sản sử dụng trong hoạt động chính của doanh nghiệp. Từ đó, các chênh lệch tạm thời và thuế TNDN hoãn lại cũng khác nhau trong từng trường hợp

định mục đích sử dụng của 1 tài sản (để bán hay sử dụng trong hoạt động thường ngày) và giá trị khấu trừ cho mục đích tính thuế thay đổi theo. Trong một số trường hợp đặc biệt, tài sản được sử dụng cho cả 2 mục đích, hoặc khơng rõ mục đích, cần phân bổ giá trị tài sản theo các cách sử dụng của tài sản.

không cần phân biệt mục đích sử dụng của tài sản.

Ví dụ, một tịa nhà giá trị USD100, thời gian sử dụng 10 năm. Doanh nghiệp dự định sử dụng trong 8 năm và bán lại sau 8 năm với giá trị USD20.

Theo luật thuế, giá trị khấu hao hàng năm không được khấu trừ nhưng nếu doanh nghiệp bán, giá trị ban đầu sẽ được khấu trừ toàn bộ. Thuế suất 20% cho hoạt động bình thường và thuế suất 40% cho hoặc động bán tài sản.

Theo IAS 12, Doanh

nghiệp sẽ sử dụng tài sản theo 2 mục đích, vì vậy, doanh nghiệp phải xác

Theo US GAAP, lúc

mới mua, tài sản có giá trị còn lại là USD100. Cơ sở tính thuế là

định thuế TNDN hỗn lại theo cả 2 mục đích:

- Giá trị USD80 sẽ được thu hồi thông qua sử dụng trong 8 năm:

+ Do khấu hao không được khấu trừ cho mục đích thuế, cơ sở tính thuế của tài sản khơng có. + Giá trị còn lại của tài sản là 80 Chênh lệch tạm thời tính thuế: 80* 20% = 16 (thuế TNDN hoãn lại phải trả) - Phần giá trị USD20 được thu hồi thông qua bán tài sản: Cơ sở tính thuế: USD100. Giá trị còn lại: USD20 Chênh lệch tạm thời được khấu trừ: 80 * 40% = 32 (tài sản thuế TNDN hoãn lại) USD100. Khơng có chênh lệch tạm thời. Qua năm sau, giá trị còn lại của tài sản giảm xuống, trong khi cơ sở tính thuế của tài sản khơng đổi (vẫn là

USD100) nên chênh

lệch tạm thời sẽ phát sinh. Thuế suất sử dụng là 40% vì giá trị tài sản chỉ được khấu trừ khi bán tài sản.

Loại trừ

Khi một doanh nghiệp mua tài sản, các chênh lệch tạm thời có thể phát sinh, đặc biệt là trong trường hợp hợp

tác kinh doanh vì tài

sản được mua theo giá trị hợp lý trên thị trường trong khi cơ sở tính thuế là theo giá gốc.

IAS 12 loại trừ ghi nhận thuế TNDN hoãn lại cho trường hợp ghi nhận ban đầu của một tài sản hay nợ phải trả trong một giao dịch không phải là hợp tác kinh doanh và tại thời điểm giao dịch tài sản hay nợ phải trả này không ảnh hưởng lợi nhuận kế toán hay lợi nhuận chịu thuế.

Khơng có sự loại trừ

này.

Khi mua tài sản (không phải là hợp tác kinh doanh), thuế TNDN hoãn lại được ghi nhận bằng một cơng thức nhất định1

Ví dụ: một doanh nghiệp mua cổ phần của 1 doanh nghiệp có 1 tài sản với giá trị USD100. Việc mua này không phải hợp nhất kinh doanh. Tài sản này không được khấu trừ cho thuế.

Theo IAS 12, khơng ghi

nhận thuế TNDN hỗn lại, chỉ ghi nhận tài sản: Nợ Tài sản: USD100 Theo US GAAP: Cơ sở tính thuế = 0 Giá trị sổ sách = 100 Chênh lệch tạm thời: 100

1 Giá trị sổ sách cuối cùng – (thuế suất *( Giá trị sổ sách cuối cùng – cơ sở tính thuế))= giá trị mua bằng tiền Tài sản thuế TNDN hoãn lại / thuế TNDN hỗn lại phải trả = (Cơ sở tính thuế - Giá trị sổ sách cuối cùng) * thuế suất

Có Tiền mặt: USD100 Thuế suất 40%

Áp dụng công thức, thuế TNDN hỗn lại là

USD67.

Nợ tài sản: USD167 Có tiền mặt: USD100

Có thuế TNDN hỗn lại phải trả: USD67

Các giao dịch nội bộ tập đoàn

IAS 12 ghi nhận thuế TNDN liên quan đến chuyển giao tài sản nội bộ trong cùng tập đoàn.

US GAAP cấm ghi nhận tài sản thuế TNDN liên quan đến chuyển giao tài sản nội bộ trong cùng tập đồn. Ví dụ: doanh nghiệp A và B cùng là con của doanh nghiệp C. Doanh nghiệp A bán hàng hóa, giá gốc 100, giá bán 150 cho doanh nghiệp B. Doanh nghiệp A thuế suất 40%, doanh nghiệp B thuế suất 30%. Cuối năm 1, doanh nghiệp B vẫn còn giữ hàng tồn kho. Trong năm 2 doanh nghiệp B bán ra giá

USD170.

Theo IAS 12, báo cáo hợp nhất của tập đoàn:

Năm 1: Doanh nghiệp A

phải nộp thuế: 40% * 50 = USD20 ==> báo cáo hợp nhất của tập đoàn ghi

US GAAP chỉ ghi nhận thuế TNDN hiện hành trong năm 1:

Nợ chi phí thuế hiện

hành: USD20

nhận 1 khoản thuế phải trả:

Nợ chi phí thuế hiện

hành: USD20 Có thuế phải trả: USD20 Đồng thời, tập đồn có hàng tồn kho: giá trị sổ sách: USD100. Cơ sở tính thuế: USD150. Tài sản thuế TNDN: USD50*30% = USD15

Nợ thuế TNDN hỗn lại:

USD15

Có chi phí thuế TNDN hỗn lại: USD15

Năm 2:

Nợ chi phí thuế TNDN:

USD15

Có thuế TNDN hỗn lại: USD15

Đồng thời ghi nhận thuế TNDN hiện hành:

Nợ chi phí thuế hiện

USD20

Năm 2:

Nợ chi phí thuế hiện

hành: USD20 *30%= USD6

Có thuế phải trả:

hành: USD20 *30%= USD6

Có thuế phải trả:

USD6

Tính khơng chắc chắn trong thuế khi kế tốn thuế TNDN hỗn lại

IAS 12 khơng hướng dẫn một cách cụ thể kế tốn tính khơng chắc chắn trong ước tính thuế TNDN hỗn lại.

Thông thường, các doanh nghiệp hạch tốn theo phương pháp bình quân gia quyền hoặc ước tính khả năng diễn ra lớn nhất.

US GAAP có hướng dẫn cụ thể về vấn đề

này.

Thuế suất sử dụng IAS 12 sẽ phản ánh sự thay đổi trong thuế suất. IAS 12 sử dụng thuế suất có hiệu lực hoặc sẽ có hiệu lực trong kỳ hoàn nhập các chênh lệch

US GAAP chỉ sử dụng thuế suất có hiệu lực

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Thuế TNDN là khoản thuế quan trọng cho Nhà Nước cũng như có tác động lớn đến doanh nghiệp. Kế tốn thuế TNDN để phản ánh hợp lý nghiệp vụ liên quan đến thuế TNDN ln là cần thiết. Cách hạch tốn thuế TNDN IAS 12 đã qua nhiều lần sửa đổi. IAS 12 hiện tại đã thay đổi khá nhiều so với

phiên bản đầu tiên. Tuy vậy, IAS 12 vẫn đang được hồn thiện. Các chuẩn mực kế tốn thuế TNDN trên thế giới cũng có sự khác biệt nhất định.

Đối với Việt Nam, thuế TNDN mới áp dụng chưa lâu. Hạch tốn thuế TNDN vì vậy cũng phát sinh chưa lâu. Trong môi trường hội nhập, Việt Nam nghiên cứu các chuẩn mực quốc tế để học hỏi, phát huy những điểm tốt và khắc phục những điểm hạn chế là cần thiết. Dựa trên những cơ sở trong chương 1, người viết xem xét tình hình kế tốn thuế TNDN tại Việt Nam, áp dụng chuẩn mực trong thực tế và đưa ra những đánh giá, so sánh với chuẩn mực quốc tế để thấy thực tiễn ở Việt Nam.

CHƯƠNG 2:

TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ KẾ TỐN THUẾ TNDN TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến chính sách cổ tức của các công ty cổ phần tại việt nam (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)