Áp dụng chuẩn mực vào thực tiễn tại Việt Nam còn hạn chế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến chính sách cổ tức của các công ty cổ phần tại việt nam (Trang 54)

1 .3CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ THUẾ TNDN

2.3 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ

2.3.2.2 Áp dụng chuẩn mực vào thực tiễn tại Việt Nam còn hạn chế

Việt Nam mới đổi mới và mở cửa trong giai đoạn gần đây. Kế toán cũng mới chuyển đổi như giới thiệu trong các phần trước. Khi chuẩn mực thuế TNDN ban hành thật sự có nhiều khái niệm mới với người làm cơng tác kế tốn nhất là khi trước đây, kế tốn chỉ nhằm phục vụ cho mục đích thuế là lớn nhất và các khoản khác biệt giữa thuế và kế tốn gần như khơng có hoặc là các chênh lệch vĩnh viễn chỉ tác động trong 1 kỳ và khơng ảnh hưởng kỳ sau. Ví dụ, chi phí khơng có hóa đơn hợp lệ, chi phí khơng liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.3.3 Khảo sát tình hình áp dụng chuẩn mực kế toán thuế TNDN tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận

Phương pháp thực hiện: điều tra, chọn mẫu

Hình thức: bảng phỏng vấn (xin vui lịng xem phụ lục 1) Số lượng bảng phỏng vấn thu được: 59 bản

Qua khảo sát, tỉ lệ đánh giá nội dung chuẩn mực khó hiểu cao hơn hẳn. Các khái niệm như cơ sở tính thuế, chênh lệch tạm thời chịu thuế, chênh lệch tạm thời rất khó hiểu. Hơn nữa, chuẩn mực kế tốn thuế TNDN có liên quan đến nhiều khái niệm kế toán khác (như chuẩn mực chung, cách ghi nhận tài sản, nợ phải trả, ...) cần phải kết hợp. Vì vậy, khi đọc chuẩn mực, người làm cơng tác kế tốn gặp nhiều khó khăn. Thêm vào đó, đa số người làm cơng tác kế tốn tự tìm hiểu chuẩn mực kế tốn qua tài liệu, các lớp tập huấn hơn là đào tạo trong trường học.

Qua khảo sát có khoảng 30% các doanh nghiệp khơng hạch tốn thuế TNDN hỗn lại. Nguyên nhân chủ yếu là không phát sinh các chênh lệch.

Điều này có thể do người làm cơng tác kế tốn quen với việc kế tốn cho mục đích thuế. Tuy nhiên, hầu hết cho là cần thiết hạch tốn thuế TNDN hỗn lại và tự giác hạch tốn thuế TNDN hỗn lại.

Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (đặc biệt 100% vốn đầu tư nước ngồi) hầu hết có hạch tốn thuế TNDN hỗn lại. Trong khi đó, các cơng ty TNHH khơng có vốn đầu tư nước ngồi, đặc biệt là cơng ty có quy mơ nhỏ ít hạch tốn thuế TNDN hoãn lại. Lý do thường là khơng có các khoản chênh lệch tạm thời.

Theo khảo sát, người làm công tác kế toán vẫn áp dụng cách tiếp cận theo bảng cân đối kế toán để xác định các chênh lệch. Tuy nhiên, theo đánh giá, cách xác định rất khó.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Qua quá trình nghiên cứu văn bản và khảo sát thực tế, có thể nói kế tốn thuế TNDN ở Việt Nam vẫn trong giai đoạn sơ khai. Với luật thuế TNDN mới chuyển đổi và trong giai đoạn phát triển, lịch sử hình thành chuẩn mực kế toán thuế TNDN còn non trẻ, Việt Nam vẫn chưa vận dụng nhiều chuẩn mực thuế TNDN, đặc biệt thuế TNDN hoãn lại. Các hướng dẫn mâu thuẫn cũng góp phần làm giảm việc áp dụng chuẩn mực này vào thực tế.

CHƯƠNG 3:

CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHUẨN MỰC KẾ TỐN THUẾ TNDN THEO HƯỚNG

TIẾP CẬN CHUẨN MỰC QUỐC TẾ

3.1ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN

3.1.1 Tiếp cận chuẩn mực kế tốn quốc tế để nâng cao tính hội nhập

Việt Nam mở cửa nền kinh tế từ 1986 và đang từng bước hội nhập. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiều. Các tập đồn đa quốc gia có mặt ở Việt Nam ngày càng đơng đảo. Vì vậy, Việt Nam cần hồn thiện chuẩn mực kế toán thuế TNDN theo hướng tiếp cận chuẩn mực quốc tế để giảm thiểu các bút toán điều chỉnh do khác biệt giữa chuẩn mực quốc tế và Việt Nam. Từ đó, tạo mơi trường thuận lợi thu hút hơn nữa đầu tư nước ngoài.

3.1.2 Phù hợp với môi trường pháp lý Việt Nam

Mặc dù theo hướng tiếp cận chuẩn mực quốc tế, VAS 17 cần phù hợp với môi trường pháp lý Việt Nam. Đặc điểm mỗi nước một khác nhau. Ở Việt Nam có những đặc thù riêng cần phải được nghiên cứu, khảo sát trước khi áp dụng. Có như vậy, những hồn thiện mới được áp dụng vào thực tiễn và đem lại lợi ích thiết thực. Nếu áp dụng những điểm khơng phù hợp, chính sách sẽ khập khiễng và khơng thiết thực. Từ đó, việc áp dụng trong thực tế khơng khả

3.2GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHUẨN MỰC KẾ TỐN THUẾ TNDN 3.2.1 Hoàn thiện nội dung chuẩn mực

3.2.1.1 Giảm sự khác biệt với IAS 12

Như đã đề cập ở chương 2, VAS 17 và IAS 12 có những khác biệt. Điều đó có thể do lúc ban hành, điều kiện kinh tế xã hội chưa thật cần thiết. Hiện nay, các công ty đa quốc gia ngày càng đầu tư nhiều vào Việt Nam. Đồng thời các chuẩn mực khác cũng đã được phát triển. Vì vậy, VAS 17 nên bổ sung những hướng dẫn phù hợp để giảm sự khác biệt nếu được. Cụ thể:

- Bổ sung hướng dẫn cụ thể hạch toán thuế TNDN hiện tại và thuế TNDN hỗn lại khi có khoản thuế phát sinh từ việc hợp nhất kinh

doanh.

- Bổ sung hướng dẫn về cách xử lý các chênh lệch tạm thời khi tài sản được định giá lại theo giá trị hợp lý.

3.2.1.2 Hạch tốn để ghi nhận tính khơng chắc chắn trong thuế

Như đã trình bày ở trên, hạch tốn tính khơng chắc chắn của thuế trong kế tốn chưa được hướng dẫn cụ thể. VAS 17 nên có những hướng dẩn về cách xác định tính khơng chắc chắn của thuế trong kế toán thuế TNDN.

Chuẩn mực Hoa Kỳ đã ban hành và thực hiện việc hạch tốn tính khơng chắc chắn trong thuế. Đồng thời, IAS 12 cũng đang có khuynh hướng sửa đổi theo US GAAP3. Vì vậy, người viết đề xuất VAS 17 tham khảo quy

định theo chuẩn mực kế tốn thuế TNDN Hoa Kỳ, đánh giá tính hợp lý, đồng thời có các bổ sung để khắc phục các khiếm khuyết của US GAAP4

.

Theo đó, các tài sản thuế TNDN được ghi nhận khi có khả năng 50% trở lên (“more likely than not”) là các tài sản này vẫn sẽ được thực hiện khi có kiểm tra / thanh tra (hoặc cả khi tranh cãi với cơ quan thuế) nghĩa là cơ quan thuế chấp nhận cách tính thuế của doanh nghiệp.

Khi doanh nghiệp chọn một cách tính thuế khơng chắc chắn, quy tắc trên cũng được áp dụng cho việc ghi nhận một khoản nợ phải trả cho khoản không chắc chắn trong thuế TNDN.

Cách xác định tính khơng chắc chắn gồm 2 bước:

- Bước 1: Ước tính các khả năng có thể xảy ra, lợi ích kinh tế tương ứng

và xác suất các khả năng này không bị truy thu vững khi bị thanh tra, kiểm tra (hay tranh cãi với cơ quan thuế).

- Bước 2: Kiểm tra tài sản thuế TNDN có đủ điều kiện ghi nhận hay

khơng. Và đo lường giá trị lợi ích thuế trên báo cáo tài chính.

Các doanh nghiệp nên sử dụng phương pháp khả năng dồn tích. Cụ thể là một vị trí thuế ghi nhận sẽ là lợi ích thuế lớn nhất mà nó có khả năng dồn tích)xảy ra lớn hơn 50%.

Ví dụ:

Cơng ty A có một khoản chi phí khấu hao TSCĐ đang tranh cãi có được khấu trừ hay khơng. Khả năng như sau:

4

Thuế được khấu trừ Khả năng xảy ra Trọng số

USD100 80% USD80

USD0 20% USD0

USD80

Doanh nghiệp sẽ ghi nhận 100 vì khả năng dồn tích của nó lớn hơn

50%.

Giả sử khả năng xảy ra ngược lại, như sau:

Thuế được khấu trừ Khả năng xảy ra Trọng số

USD100 20% USD20

USD0 80% USD0

USD20

Doanh nghiệp sẽ khơng ghi nhận tài sản thuế USD100 vì chưa đạt mức khả năng dồn tích hơn 50%.

Ví dụ: Doanh nghiệp B đã kê khai một khoản chi phí làm tăng lợi ích nhận được là USD100. Doanh nghiệp B phân tích có các khả năng như sau

Thuế được khấu trừ Khả năng xảy ra Trọng số Khả năng xảy ra dồn tích USD100 10% USD10 10% USD80 30% USD24 40%

USD50 45% USD22.5 85%

USD30 15% USD4.5 100%

USD61

Doanh nghiệp nên ghi nhận tài sản USD50. Doanh nghiệp đã ghi nhận 100 nên doanh nghiệp lập dự phòng 50.

Các hạn chế và đề xuất các bổ sung để khắc phục

US GAAP không phải là hồn hảo. Trong q trình thực hiện, cách xác định như trên và một số điểm khác bộc lộ các hạn chế cần hoàn thiện:

Hạn chế Hoàn thiện

Việc hạch tốn khơng phải đơn giản. Doanh nghiệp phải xác định các khả năng xảy ra và xác suất xảy ra tính khơng chắc chắn. Điều này không phải là dễ dàng.

Việc ước tính này tính cho toan bộ cách tính thuế có tính khơng chắc chắn (cho tồn bộ tờ khai thuế TNDN) hay cho từng cách tính thuế (từng khoản mục doanh thu, chi phí)

Nên quy định mức trọng yếu của khoản mục để xác định tính khơng chắc chắn để giảm bớt công việc khi phải hạch toán những khoản mục giá trị nhỏ.

Trong một số trường hợp đặc biệt, việc áp dụng ngun tắc trên có thể khơng phù hợp.

Ví dụ: giả sử khi xét 1 chi phí có được khấu trừ hay khơng, có hai khả năng xảy ra. Khả năng 1

Nên nghiên cứu thêm các trường hợp loại trừ.

đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp là USD1,000 với xác suất có thể khơng bị cơ quan thuế truy thu là 51%. Khả năng 2, bị cơ quan thuế truy thu thuế (lợi ích kinh tế =0) với xác suất là 49%. Theo cách trên, doanh nghiệp sẽ không ghi nhận một khoản nợ thuế TNDN nào để giảm lợi ích kinh tế trong tương lai trong khi chênh lệch 49% và 51% là khá nhỏ.

dựng trường hợp loại trừ xem xét độ khác biệt xác suất của các khả năng và các khả năng

Trình bày và công bố như thế nào trên báo cáo tài chính. Nếu trình bày q rõ, cơ quan thuế sẽ phát hiện nhưng nếu khơng trình bày rõ, người đọc báo cáo tài chính sẽ khơng hiểu.

Quy định về các khoản cần được công bố chi tiết trong các hồ sơ, form mẫu khác với

báo cáo tài chính và

chỉ được truy cập cho một số đối tượng.

3.2.2 Hồn thiện thơng tư hướng dẫn thuế TNDN – đề nghị quy trình xác định thuế TNDN trong kế tốn

Với việc khơng nhất qn trong hướng dẫn thực hiện và chuẩn mực, đề xuất Nhà Nước nghiên cứu sửa đổi thơng tư hướng dẫn. Theo đó, thơng tư nên sử dụng phương pháp tiếp cận bảng cân đối kế toán để xác định các chênh lệch tạm thời và thuế TNDN hoãn lại.

Giải pháp: nghiên cứu cách xác định thuế TNDN hoãn lại theo quy

Bước 2: Xác định cơ sở tính thuế Bước 3: Xác định chênh lệch tạm thời Bước 4: Xác định các loại trừ

Bước 5: Xem xét lỗ chuyển cho các kỳ sau Bước 6: Thuế suất sử dụng

Bước 7: Tính thuế TNDN hỗn lại

Bước 8: Lập dự phịng cho tính khơng chắc chắn trong thuế

Bước 9: Xem xét trình bày trên báo cáo tài chính và thuyết minh báo

cáo tài chính

Cụ thể:

Bước 1: Tính thuế TNDN hiện hành

Thuế TNDN hiện hành được tính dựa trên quy định hiện hành về thuế TNDN của từng quốc gia.

Một số khoản mục xác định nghĩa vụ thuế có tính khơng chắc chắn. Chúng ta cần lưu ý để hạch tốn thuế TNDN được chính xác.

Hướng dẫn: Kê khai thuế TNDN hiện hành theo hướng dẫn của Bộ Tài

Chính về thuế TNDN, cụ thể hiện nay là Thơng tư 123/2012/TT-BTC ngày

27/7/2012.

Bảng biểu:

Lợi nhuận kế tốn Điều chỉnh tăng

- Chi phí khơng liên quan hoạt động sản xuất kinh doanh

- Khấu hao

- ....

Điều chỉnh giảm

-

Lợi nhuận chịu thuế

Thuế suất (@ xx%)

Thuế TNDN hiện hành

Bước 2: Xác định giá trị sổ sách và cơ sở tính thuế

Hướng dẫn: Giá trị sổ sách được lấy từ sổ sách kế tốn

Cơ sở tính thuế được xác định như sau:

Tài sản = giá trị được khấu trừ trong tương lai

Nợ phải trả = giá trị còn lại - giá trị được khấu trừ trong tương lai

Lưu ý: giá trị được khấu trừ trong tương lai có thể phụ thuộc vào cách sử dụng tài sản

Bước 3: Xác định chênh lệch tạm thời

TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ

Giá trị ghi sổ

>

Chênh lệch tạm thời chịu thuế Thuế TNDN hoãn lại phải trả

Chênh lệch tạm thời được khấu trừ

cơ sở tính thuế Tài sản thuế TNDN hoãn lại

Giá trị ghi sổ

<

cơ sở tính thuế

Chênh lệch tạm thời được khấu trừ

Tài sản thuế TNDN hoãn lại

Chênh lệch tạm thời chịu thuế

Thuế TNDN hoãn lại phải trả

Bảng biểu đơn giản đề nghị để tính thuế TNDN hiện hành trong kế tốn:

Giá trị còn lại

Cơ sở tính thuế

Chênh lệch tạm thời chịu thuế / (được

khấu trừ) Tài sản - Tài sản cố định - Các khoản đầu tư tài chính - ... Nợ phải trả - Nợ dài hạn - Nợ ngắn hạn - Các khoản phải trả người bán

- Các khoản thưởng phải trả

nhân viên

Bước 4: Xác định các loại trừ

Hướng dẫn: theo VAS 17, loại trừ gồm: Các giao dịch khơng có tác

động trong lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế

Bước 5: Xem xét ghi nhận tài sản thuế TNDN cho:

- lỗ chuyển cho các kỳ sau

- Các khoản mục không nằm trên bảng cân đối kế tốn nhưng có tác động trong các kỳ sau. Ví dụ: chi phí nghiên cứu phát triển không được khấu trừ kỳ này nhưng được khấu trừ khi sau khi cơng trình nghiên cứu được nghiệm thu.

Bước 6: xác định thuế suất sử dụng cho từng khoản mục

Thuế suất sử dụng để tính thuế TNDN hỗn lại

Tài sản

- Tài sản cố định

- Các khoản đầu tư tài chính

Nợ phải trả

- Nợ dài hạn

- Nợ ngắn hạn

- Các khoản phải trả người bán

- Các khoản thưởng phải trả nhân

viên

Các khoản tài sản thuế TNDN khác (lỗ chuyển kỳ sau, các khoản mục khác đủ điều kiện ghi nhận)

Bước 7 – Thuế TNDN hoãn lại

Chênh lệch tạm thời chịu thuế / (được khấu trừ)

Thuế suất

Thuế TNDN hoãn lại phải trả / (tài sản thuế TNDN hoãn lại) Tài sản - Tài sản cố định - Các khoản đầu tư tài chính

- ... Nợ phải trả - Nợ dài hạn - Nợ ngắn hạn - Các khoản phải trả người bán - Các khoản thưởng phải trả nhân viên Các khoản loại trừ Các khoản tài sản thuế TNDN khác (lỗ chuyển kỳ sau, các khoản mục khác đủ điều kiện ghi nhận)

Thuế TNDN hoãn lại phải trả Tài sản thuế TNDN hoãn lại

Trừ Số dư đầu kỳ của thuế TNDN hoãn lại

Khác biệt ghi nhận vào chi phí thuế TNDN hỗn lại

Bước 8: Lập dự phịng cho tính khơng chắc chắn trong thuế

Hướng dẫn: Như đã đề cập trong phần trước.

Bước 9: Xem xét trình bày trên báo cáo tài chính và thuyết minh báo cáo tài chính

3.3KIẾN NGHỊ 3.3.1 Với Quốc Hội

Sửa đổi luật thuế TNDN để giảm tính khơng chắc chắn trong luật thuế tại Việt Nam

Quy định thuế của Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn phát triển. Sau mỗi 2-3 năm, các quy định lại có sự thay đổi lớn. Thêm vào đó, các quy định về thuế trong Việt Nam thường khơng rõ ràng. Vì vậy, tính khơng chắc chắn trong thuế tại Việt Nam có thể nói là cao.

Với q trình cơng tác về thuế, người viết có dịp quan sát và ghi nhận những khoản mục doanh thu và chi phí bị cơ quan thuế điều chỉnh. Người viết tóm tắt như một văn bản tham khảo khi xét tính khơng chắc chắn trong thuế tại Việt Nam. Từ đó, đề xuất Quốc Hội xem xét sửa đổi để giảm tính khơng chắc chắn cho kế tốn:

Bảng 4 – Các khoản mục doanh thu, chi phí thường có tính khơng chắc chắn tại Việt Nam

Khoản mục Các khoản mục không chắc chắn trong thuế Việt Nam

Doanh thu bán

hàng và cung cấp dịch vụ

Chênh lệch giá xác định theo luật thuế và kế toán (nguy cơ chuyển giá)

Theo luật thuế, trong trường hợp hàng hóa dịch vụ khơng được bán theo giá thị trường như biếu tặng, trao đổi, thuế sẽ xác định lại giá bán.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến chính sách cổ tức của các công ty cổ phần tại việt nam (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)