Nhân tố 2: Môi trường

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của du khách tp hồ chí minh đối với điểm đến tp vũng tàu, tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 66 - 67)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.2 Nhân tố 2: Môi trường

Thang đo nhân tố Môi trường gồm 6 biến quan sát, có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.803, lớn hơn 0.6 và khá cao nên thang đo này tốt.

Bảng 4.12: Thang đo nhóm nhân tố Mơi trường lần 1:

N = 6; Cronbach’s Alpha = 0.803

STT Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến

1 MT1 0.272 0.826 2 MT2 0.525 0.780 3 MT3 0.576 0.768 4 MT4 0.701 0.736 5 MT5 0.683 0.741 6 MT6 0.591 0.765

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS

Qua Bảng 4.12 ta thấy, chỉ có 1 biến MT1 có hệ số tương quan biến tổng là 0.272 nhỏ hơn 0.3 nên sẽ loại ra khỏi thang đo. Các biến cịn lại có hệ số tương quan biến tổng tương đối cao nên sẽ được giữ lại.

Bảng 4.13: Thang đo nhóm nhân tố Mơi trường lần 2:

N = 5; Cronbach’s Alpha = 0.826

STT Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến

1 MT2 0.487 0.825

2 MT3 0.578 0.803

3 MT4 0.707 0.764

4 MT5 0.719 0.761

5 MT6 0.615 0.793

Sau khi loại bỏ biến MT1 và tiến hành phân tích lại thì thang đo nhân tố Mơi trường cịn 5 biến quan sát và có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.826, lớn hơn 0.6 và khá

cao nên thang đo này tốt. Các biến có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên được giữ lại, trong đó thấp nhất là 0.487 (biến MT2) và cao nhất là 0.719 (biến MT5).

Như vậy, sau hai lần kiểm định và loại bỏ biến MT1, thang đo nhân tố Môi trường đảm bảo độ tin cậy và các biến quan sát của nhân tố này tiếp tục được đưa vào

phân tích nhân tố EFA.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của du khách tp hồ chí minh đối với điểm đến tp vũng tàu, tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)