2.2.3 .QLRR trong lĩnh vực Hải quan
3.2.3. Tình hình nhân sự tại Cục Hải quantỉnh Bình Định
Giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015, tình hình nhân sự tại Cục Hải quan tỉnh Bình Định tương đối ổn định, số lượng công chức tăng không đáng kể. Số liệu thống kê theo hình 3.5 cho thấy, từ năm 2011 đến năm 2015, tổng số công chức tăng thêm là 14 người.
Hình 3.4 Nhân sự Cục Hải quan tỉnh Bình Định từ năm 2011 đến 2015
(Nguồn: Cục Hải quan tỉnh Bình Định)
Trong vịng 5 năm, số lượng nhân sự tăng không nhiều mặc dù theo thống kê ở trên số DN tăng gấp rưỡi cùng với sự đa dạng về chủng loại mặt hàng, các yếu tố rủi ro mới xuất hiện làm tăng áp lực kiểm sốt lên cơ quan Hải quan. Theo lộ trình cắt giảm biên chế trong khối các cơ quan quản lý hành chính thì đến năm 2020, các đơn vị không được bổ sung thêm biên chế. Tuy nhiên, trước thách thức đó, Cục Hải quan tỉnh Bình Định trong những năm qua đã áp dụng QLRR vào hoạt động nghiệp vụ, phân luồng hàng hóa, phân loại đối tượng để giúp kiểm sốt tốt và giảm áp lực cơng việc. Đồng thời, Lãnh đạo Cục Hải quan tỉnh Bình Định ln đề cao nhiệm vụ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sẵn có để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực phục vụ cơng tác.
150 154 160 165 164 140 145 150 155 160 165 170
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Nhân sự Cục Hải quan tỉnh Bình Định
Bảng 3.2 Trình độ cơng chức của đơn vị qua các năm
Trình độ Trên Đại học Đại học và Cao đẳng Trung cấp Khác
Năm 2011 4 120 4 22
Năm 2012 6 120 6 22
Năm 2013 7 120 6 27
Năm 2014 9 121 8 27
Năm 2015 10 120 8 26
(Nguồn: Cục Hải quan tỉnh Bình Định)
Số cơng chức được bố trí làm chuyên trách QLRR tại Cục Hải quan tỉnh Bình Định và các Chi cục trực thuộc như sau:
Hình 3.5. Số lượng công chức làm chuyên trách QLRR
(Nguồn: Cục Hải quan tỉnh Bình Định)
Mặc dù trình độ cơng chức được nâng cao qua mỗi năm, các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ được tổ chức thường xuyên hàng năm nhưng việc bồi dưỡng nghiệp vụ QLRR còn nhiều hạn chế, số lượng lớp cịn ít và chủ yếu là đào tạo nghiệp vụ cơ bản, chưa đào tạo chuyên sâu. Việc đào tạo nghiệp vụ QLRR cho tồn thể cơng chức mới được chú trọng hơn trong năm 2014 và 2015. Điều này cho thấy QLRR chưa được quan tâm đúng mức. Tỷ lệ công chức được giao chuyên trách QLRR còn quá nhỏ so với tổng số biên chế của cả Cục (chiếm khoảng hơn 4% so với tổng biên chế của Cục). Đó là những cơng chức được giao chuyên trách thu thập và cập nhật thông tin vào hệ thống phần mềm QLRR (Riskman) làm cơ sở thực hiện phân tích rủi ro và khác thác dữ liệu hệ thống của toàn ngành. Đa phần các công chức của
0 100 200 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 5 5 6 8 8 150 154 160 165 164 Số công chức chuyên trách QLRR Tổng số công chức Cục HQBĐ
Cục thực hiện QLRR kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác dẫn tới kết quả chưa cao. Bên cạnh đó, xuất phát từ nhận thức về QLRR của một số cơng chức Hải quan cịn chưa đúng hoặc chưa đầy đủ như một số công chức cho rằng QLRR không phải là nghiệp vụ Hải quan mà đây chỉ là công việc gián tiếp, bổ trợ cho công tác nghiệp vụ. Hơn nữa, việc luân chuyển công chức thường xuyên theo định kỳ cũng gây trở ngại cho việc đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu cho công chức. Không tránh khỏi những người đang thành thạo nghiệp vụ QLRR thì lại đến thời gian luân chuyển và những công chức mới đến lại mất nhiều thời gian nghiên cứu và bồi dưỡng thêm để thực hiện nhiệm vụ.