Hạn chế nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại cục hải quan tỉnh bình định (Trang 87 - 93)

CHƯƠNG 5 : KẾ LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

5.3. Hạn chế nghiên cứu

Hạn chế của đề tài cũng là những giới hạn trong phạm vi nghiên cứu. Với kích thước mẫu khảo sát của đề tài chưa lớn, cỡ mẫu 130, nên chỉ mang tính chất đại diện. Mặc dù đã tuân thủ theo quy trình nghiên cứu logic, chặt chẽ và khoa học, tuy nhiên các kết quả nghiên cứu vẫn còn ẩn chứa nhiều vấn đề chưa được giải đáp hoặc chưa thực sự thỏa mãn về mặt thống kê. Hướng tiếp theo của nghiên cứu là đưa thêm các nhân tố mới vào mơ hình thơng qua mở rộng nghiên cứu, trao đổi học thuật với các chuyên gia nghiên cứu về lĩnh vực này và từ đó tìm kiếm thêm các nhân tố tác động, mở rộng quy mô mẫu và đối tượng điều tra.

Dựa trên kết quả nghiên cứu này, các nhà quản lý, nhà nghiên cứu tiếp theo có thể tiếp tục phỏng vấn sâu hơn các chuyên gia, các nhà quản lý; học tập thêm các kinh nghiệm của các Cục hải quan trong nước và hải quan thế giới trong hoạt động QLRR hàng hóa xuất nhập khẩu.

Tóm tắt chương 5

Chương này tác giả đã trình bày những vấn đề tổng quát liên quan đến kết quả nghiên cứu, đưa ra các khuyến nghị chính sách cho cơng tác QLRR đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Bình Địnhđể đạt được kết quả tốt hơn trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tham khảo trong nước

1. Bộ Tài chính (2013), Thơng tư 175/2013/TT-BTC ngày 29/11/2013 quy đi ̣nh

về việc áp dụng quản lý rủi ro trong hoạt động nghiê ̣p vụ hải quan.

2. Cục Hải quan tỉnh Bình Định (2011) Báo cáo tổng kết năm 2011 3. Cục Hải quan tỉnh Bình Định (2012) Báo cáo tổng kết năm 2012 4. Cục Hải quan tỉnh Bình Định (2013) Báo cáo tổng kết năm 2013 5. Cục Hải quan tỉnh Bình Định (2014) Báo cáo tổng kết năm 2014 6. Cục Hải quan tỉnh Bình Định (2015) Báo cáo tổng kết năm 2015 7. Hoàng Phê (1995) Từ điển tiếng Việt

8. Nguyễn Lân (1998) Từ và ngữ Việt Nam

9. Nguyễn Thị Phương Huyền (2008) “QLRR trong kiểm tra Hải quan : những vấn đề cơ bản” - tạp chí Nghiên cứu tài chính kế tốn.

10. Qch Đăng Hòa (2007) “Nghiên cứu xây dựng, quản lý và sử dụng hồ sơ rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ của Ngành Hải quan” ;

11. Quách Đăng Hòa (2008) “giải pháp triển khai đánh giá mức độ tuân thủ của DN xuất nhập khẩu trong các lĩnh vực quản lý Hải quan”;

12. Quốc Hội (2001) Luật Hải quan

13. Quốc hô ̣i (2005), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Hải quan năm 2015 14. Quốc hội (2014), Luật Hải quan năm 2014.

15. Thanh Huyền và Thái Quang (2015) Bàn về tiêu chí quản lý rủi ro trong quản lý hải quan hiện đại (http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong) 16. Tổng cục Hải quan (2015) Tài liệu đào tạo nghiệp vụ QLRR

17. Tổng cục Hải quan(2015) Tài liệu đào tạo nghiệp vụ Quản lý rủi ro

18. Trang Website Cục Hải quan tỉnh Bình Định (www.binhdinhcustoms.gov.vn)

19. Trang Website Tổng Cục hải quan (www.customs.gov.vn)

1. Ayyub, B. M. (2003). Risk analysis in engineering and economics. Chapman & Hall/

2. Baker, SW 2002, ‘Customs risk management program responds to security needs’, Corporate counsel’s international adviser, No. 204.

3. Biljan, J., and Trajkov, A. (2012). “Risk management and Customs performance improvements: Th e case of the Republic of Macedonia.” Procedia - Social and Behavioral Sciences. Vol. 44 (2012): (301 – 313). 4. Blonigen, B. A., & Wilson, W. W. (2008). Port efficiency and trade flows.

Review of International Economics,16(1), 21–36.

5. Cann, O. (2013, January 23). News Release - Report: Reducing Supply Chain Barriers Could Increase Global GDP Up to Six Times More Than Removing All Import Tariffs. World Economic Forum. Retrieved from http://www.weforum.org/news/report-reducing-supply-chain-barriers-could- increase-global-gdpsix-times-more-removing-all-imp

6. Charoensukmongkol, P., & Sexton, S. (2011). The Effect of Corruption on Exports and Imports in Latin America and the Caribbean. Latin American Business Review, 12(2), 83–98.doi:10.1080/10978526.2011.592800

7. Clark, X., Dollar, D., & Micco, A. (2004). Port efficiency, maritime transport costs, and bilateral trade. Journal of development economics, 75(2), 417–450. 8. Cleden, D., 2009. Managing project uncertainty. Abingdon: Ashgate

Publishing Group.

9. Cooper, D., Grey, S., Raymond, G., and Walker, P., 2005. Project Risk Management Guidelines: Managing Risk in Large Projects and Complex Procurements. Chichester: John Wiley & Sons, Ltd

10. Darnall, R. and Preston, J.M., 2010. Project Management from Simple to Complex. Flat World Knowledge, Inc.

11. Davis, D. R., & Weinstein, D. E. (2003). Market access, economic geography and comparative advantage: an empirical test. Journal of International Economics, 59(1), 1–23.

12. De Wulf, L & Sokol, JB 2005, Customs modernization handbook, World Bank, Washington, DC.

13. Desiderio, D & Bergami, R 2011, ‘Risk management techniques and their use by Customs’, Journal of Customs and Trade, vol. 3, no. 1, pp. 81-91.

14. Djankov, S., Caroline, F., and Cong, S.P. (2008). “Trading on Time”. Th e World Bank. pp.11

15. Domínguez, M. G. Q. (1990). Las leyes de cabotaje: un analisis de como afecta los precios de algunos productos alimenticios. Universidad de Puerto Rico. 16. Drowne-Aponte, R. (1999). Forces influencing Puerto Rico’s import and

export policies during the decade

17. Fink, C., Mattoo, A., & Neagu, I. C. (2005). Assessing the impact of communication costs on international trade. Journal of International Economics, 67(2), 428–445.

18. GATT (1947-1995). The role of GATT in international trade "

19. Geourjon, A-M & Laporte, B 2005, ‘Risk management for targeting customs controls in developing countries: a risky venture for revenue performance?’, Public Administration and Development, vol.25, no. 2, pp. 105-13.

20. Geourjon, A-M, Laporte, B & Rota Graziosi, G (2010), ‘How to modernise risk analysis and the selectivity of customs controls in developing countries? ‘, WCO News, no. 62, pp. 29-31.

21. Goonatilake, R., Herath, S., Herath, A., & Tyska, C. R. (2009). E- Collaboration Issues in Global Trade, Transactions, and Practices. European Journal of Scientific Research, 34(3), 326–336.

22. Hair & Ctg (2006)Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, Inc. 23. Hintsa, J., Mannisto, Т., Hameri, A.P., Thibedeau, C., Sahlstedt, J.,

Tsikolenko, V., Finger, М., Granqvist, М. Customs risk management (CRiM): A Survey of 24 WCO Member Administrations. URL: WCO, 2011 // www.wcoomd.org

24. Hummels, D. (2007). “Calculating Tariff Equivalents for Time in Trade” in USAID Report

25. ISO, P. D.; GUIDE, I. E. C. 73: 2002 Risk management. Vocabulary.

Guidelines for use in standards.

26. Knight, F. H. (2012). Risk, uncertainty and profit. Courier Corporation.

27. Krumbein, R. M. (1993). Protectionism in Puerto Rico: The impact of the Dealers’ Contracts Law on multinational companies planning operations in Puerto Rico. Case Western Reserve Journal of International Law, 25(1), 79. 28. Laporte, B 2011, ‘Risk management system: using data mining in developing

countries’ customs administrations’, World Customs Journal, vol. 5, no. 1, pp. 17-27.

29. Leibowitz, A. H. (1967). The applicability of federal law to the Commonwealth of Puerto Rico. Georgetown Law Journal, 56, 219.

30. Leonidou, L. C. (2004). An analysis of the barriers hindering small business export development. Journal of small business management, 42(3), 279–302. 31. Mayer, T., & Zignago, S. (2005). Market access in global and regional trade.

CEPII Working Paper. Retrieved from http://econ.sciences- po.fr/sites/default/files/file/tmayer/MA.pdf

32. McIvor, R., & Humphreys, P. (2004). The implications of electronic B2B intermediaries for the buyer-supplier interface. International Journal of Operations & Production Management, 24(3/4), 241–269.

33. Sawhney, Rajeev and Narendar Sumukadas (2005), “Coping with Customs Clearance Uncertainties in Global Sourcing,” International Journal of Physical Distribution and Logistics Management, Vol. 35 Issue 4, p278-295

34. Smith. N.J., Merna, T. and Jobbling P., 2006. Managing Risk in Construction Projects. 2nd edition Oxford: Blackwell Publishing

35. Tabachnick, G. B., & Fidell, S. L. (2007). Using Multivariate Statistics (5th ed.). New York: Pearson Educational Inc.

36. The Global Enabling Trade Report 2012. (GETI). World Economic

Forum. Retrieved June 14, 2013, from

http://www.weforum.org/reports/global-enabling-trade-report-2012

37. Webb, A., 2003. The project manager's guide to handling risk. Aldershot: Gower Publishing Limited

38. Widdowson, D 2003, ‘Intervention by exception: a study of the use of risk management by customs authorities in the international trading environment’, PhD thesis, University of Canberra.

39. Widdowson, D 2005, ‘Managing risk in the customs context’, in L De Wulf & JB Sokol (eds), Customs modernization handbook, World Bank, Washington, DC.

40. Widdowson, D. (2007). The changing role of customs: evolution or

revolution. World Customs Journal, 1(1), 31-37.

41. Willett, A. H. (1901). The economic theory of risk and insurance (No. 38). New York: The Columbia University Press.

42. Winch, G., 2002. Managing construction projects, an information processing approach. Oxford: Blackwell Publishing.

43. World Customs Organization (WCO) 1999, Kyoto Convention General Annex, Chapter 6, ‘Guidelines on Customs Control’, WCO, Brussels.

44. World Customs Organization (WCO) 2010, ‘Background paper on risk management’, World Customs Organization Risk Management Forum, 28-29 June 2010, WCO, Brussels.

45. World Trade Organization (WTO) 1994, Article VIII of the GATT, Washington, DC.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại cục hải quan tỉnh bình định (Trang 87 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)