Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán ước tính kế toán của các doanh nghiệp kiểm toán độc lập trên địa bàn TP HCM (Trang 73 - 75)

Model Unstandardize d Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error

Beta Tolerance VIF

1 (Constant) .146 .366 .399 .691 NANGLUC .610 .053 .659 11.569 .000 .960 1.041 KIEMSOAT .143 .056 .142 2.554 .018 .793 1.261 HOTRO .060 .089 .040 .672 .503 .871 1.149 HOAI NGHI .133 .056 .160 2.384 .012 .874 1.144

a. Dependent Variable: CHATLUONG

Tác giả sử dụng hệ số phóng đại phương sai VIF để kiểm định sự đa cộng tuyến. Hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2 cho thấy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.

Kết quả phân tích hồi quy

Sig. kiểm định t hệ số hồi quy của biến độc lập NANGLUC, KIEMSOAT, HOAINGHI đều < 0,05 do đó các biến độc lập này đều có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc CHATLUONG. Sig. kiểm định t hệ số hồi quy của biến độc lập HOTRO = 0,503 > 0,05 bị loại khỏi mơ hình. (Xem Bảng 4.7)

Tác giả sử dụng hệ số  để đánh giá mức độ quan trọng của các biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc. Hệ số  của biến độc lập nào càng cao thì mức độ ảnh hưởng đến biến phụ thuộc càng lớn. Thứ tự mức độ tác động từ mạnh tới yếu của các biến độc lập tới biến phụ thuộc CHATLUONG như sau: NANGLUC (0,659) > HOAINGHI (0,160) > KIEMSOAT (0,142).

Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy các biến độc lập sau khi loại bỏ biến HOTRO ra khỏi mơ hình đều có hệ số  dương, nên các nhân tố này ảnh hưởng thuận đến biến CHATLUONG. Ngoài ra, 3 biến độc lập này đều có Sig. < 0,05 có ý nghĩa thống kê. Như vậy, trong 6 giả thuyết đã đặt ra ở Chương 3, giả thuyết H1, H2, H4 được chấp nhận.

Phương trình hồi quy chuẩn hóa các nhân tố tác động đến CLKT ƯTKT được thể hiện như sau:

𝑪𝑯𝑨𝑻𝑳𝑼𝑶𝑵𝑮 = 𝟎, 𝟔𝟓𝟗 ∗ 𝑵𝑨𝑵𝑮𝑳𝑼𝑪 + 𝟎, 𝟏𝟔𝟎 ∗ 𝑯𝑶𝑨𝑰𝑵𝑮𝑯𝑰 + 𝟎, 𝟏𝟒𝟐 ∗ 𝑲𝑰𝑬𝑴𝑺𝑶𝑨𝑻

Như vậy, hệ số  của biến NANGLUC là cao nhất (0,659). Vậy CLKT ƯTKT bị tác động mạnh mẽ nhất bởi Năng lực chuyên môn của KTV. Tiếp theo, hệ số  của biến HOAINGHI = 0,160 cho thấy CLKT ƯTKT chịu sự tác động của Thái độ hoài nghi nghề nghiệp của KTV. Hệ số  của biến KIEMSOAT là thấp nhất (0,142), cho thấy Tính hữu hiệu của KSNB liên quan ƯTKT tác động yếu nhất đến CLKT ƯTKT.

4.3.3. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Từ kết quả phân tích hồi quy trên, tác giả tiến hành kiểm định các giả thuyết đã đặt ra ban đầu ở Chương 3 như sau:

Giả thuyết H1: Năng lực chuyên mơn của KTV có ảnh hưởng đến CLKT

ƯTKT

Biến NANGLUC có  = 0,659; t = 11,569; Sig. = 0,000 < 0,05 nên giả thuyết H1 được chấp nhận. Như vậy, Năng lực chuyên môn của KTV là một trong các nhân tố tác động đến CLKT ƯTKT.

Giả thuyết H2: Thái độ hoài nghi nghề nghiệp của KTV có ảnh hưởng đến

CLKT ƯTKT.

Biến HOAINGHI có  = 0,160; t = 2,554; Sig. = 0,012 < 0,05 nên giả thuyết H2 được chấp nhận. Vậy Thái độ hoài nghi nghề nghiệp cũng là một trong các nhân tố có ảnh hưởng đến CLKT ƯTKT.

Giả thuyết H4: Tính hữu hiệu của KSNB liên quan ƯTKT có ảnh hưởng đến

Biến KIEMSOAT có  = 0,142; t = 2,384; Sig. = 0,018 < 0,05 nên giả thuyết H4 được chấp nhận. Tính hữu hiệu của KSNB liên quan ƯTKT là một trong các nhân tố có ảnh hưởng đến CLKT ƯTKT.

Giả thuyết H5: Sự hỗ trợ của chuyên gia có ảnh hưởng đến CLKT ƯTKT.

Biến HOTRO có  = 0,040; t = 0,672; Sig. = 0,503 > 0,05 nên giả thuyết H5 bị bác bỏ. Do đó, sự hỗ trợ của chuyên gia khơng có ảnh hưởng đến CLKT ƯTKT.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán ước tính kế toán của các doanh nghiệp kiểm toán độc lập trên địa bàn TP HCM (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)