CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH KIÊN GIANG
2.1.3 Điều kiện tự nhiên
Diện tích: 6.346 km² (trong đó đất liền là 5.668 km2 và hải đảo 678 km2) Kiên Giang có đủ các dạng địa hình từ đồng bằng, đồi núi và biển đảo. Trong đó, phần đất liền có địa hình tương đối bằng phẳng, thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Phần hải đảo chủ yếu là địa hình đồi núi, xen kẽ đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cảnh quan thiên nhiên. Đường bờ biển của Kiên Giang dài 200 km, vùng biển rộng 63
23
ngàn km2 với hai huyện đảo và 140 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó Phú Quốc là đảo lớn nhất có diện tích 573 km2.
Do nằm ở vĩ độ thấp và giáp biển nên Kiên Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm nhiệt độ trung bình hàng tháng từ 27 – 27,60C. Kiên Giang không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão nhưng lượng nước mưa do bão chiếm một tỷ trọng đáng kể, nhất là vào cuối mùa mưa. Khí hậu Kiên Giang rất ít thiên tai, khơng rét, khơng có bão đổ bộ trực tiếp, ánh sáng và nhiệt lượng dồi dào, nên rất thuận lợi cho nhiều loại cây trồng và vật nuôi sinh trưởng.
Kiên Giang có hệ thống sơng ngịi kênh rạch dày đặc với tổng chiều dài 2.054 km. Trong đó có 3 con sơng lớn: Sông Cái Lớn, sông Cái Bé, sông Giang Thành. Về đất đai Kiên Giang có 4 vùng chính: vùng phù sa ngọt thuộc tây sơng Hậu, vùng phèn ngập lũ thuộc tứ giác Long Xuyên, vùng nhiễm mặn thuộc bán đảo Cà Mau và vùng đồi núi, hải đảo ở hai huyện Phú Quốc và Kiên Hải.
Ngồi ra Kiên Giang là tỉnh có tiềm năng khoáng sản tương đối lớn mặc dù đang ở mức thăm dị. Trữ lượng đá vơi tồn tỉnh hiện có 440 triệu tấn, có khả năng khai thác 342 triệu tấn. Than bùn, ước tính cịn khoảng 150 triệu tấn. Bên cạnh đó với vùng biển rộng 63 ngàn km2 Kiên Giang có tiềm năng thủy hải sản rất lớn. [4]