4.2. Mơ hình nghiên cứu và biến nghiên cứu:
4.2.2. Biến nghiên cứu:
4.2.2.1. Biến phụ thuộc:
Để đánh giá khả năng sinh lời của ngân hàng, các nhà nghiên cứu thường sử dụng 2 chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) và tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE). Trong nghiên cứu này sử dụng hai biến phụ thuộc là ROAA và ROAE, trong đó, ROAA được xem là biến phụ thuộc chính vì ROAA giúp đánh giá được khả năng tạo ra lợi nhuận của các tài sản nội bảng tại các ngân hàng thương mại và không chịu ảnh hưởng nhiều của địn bẩy tài chính như chỉ tiêu (ROAE).
4.2.2.2. Biến độc lập:
- Log A: Parisouras và Kosmidou (2007) cho rằng việc mở rộng quy mô sẽ ảnh hưởng cùng chiều đến lợi nhuận của ngân hàng. Nguyên nhân là do các ngân hàng lớn có khả năng nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa danh mục tài sản, đặc biệt là danh mục cho vay hơn các ngân hàng nhỏ. Điều này giúp các ngân hàng lớn giảm thiểu rủi ro và tăng thêm lợi ích kinh tế do lợi thế về quy mô. Tuy nhiên, một ngân hàng có quy mơ cực lớn sẽ ảnh hưởng ngược chiều đến lợi nhuận của ngân hàng do tốn kém trong các chi phí đại diện, chi phí liên quan đến việc điều hành một doanh nghiệp lớn. Cho nên, biến quy mô được dùng để đánh giá xem sẽ tác động như thế nào đến khả năng sinh lời của ngân hàng. Biến này được đo lường bằng cách lấy logarit tự nhiên của tổng tài sản.
H1: Quy mơ ngân hàng có tác động cùng chiều hoặc ngược chiều lên khả năng sinh lời của ngân hàng (+/-).
- FEE/A: Phí và hoa hồng phí thuần/tổng tài sản. Đây là một chỉ số kết hợp kinh doanh, chỉ ra sự đa dạng hóa thu nhập và các nguồn thu nhập ngoài lãi. Đối với hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, nguồn thu từ lãi tín dụng chiếm phần lớn lợi nhuận của ngân hàng. Đây cũng là yếu tố gây ra rủi ro tín dụng lớn cho ngân hàng nên các ngân hàng đã và đang tích cực để đa dạng hóa thu nhập của mình. Mức độ đa dạng hóa thu nhập được đo bằng tỷ lệ thu nhập từ phí và hoa hồng phí thuần trên tổng tài sản của một ngân hàng. Tỷ số này càng cao chứng tỏ thu nhập của ngân
dịch vụ thanh toán, dịch vụ tài khoản,... khá phát triển. Mặt khác, khi đa dạng hóa các nguồn thu nhập q cao, thì hoạt động chính là cấp tín dụng giảm từ đó làm giảm đáng kể nguồn lợi nhuận như hiện nay.
Các nghiên cứu thực nghiệm của Sufian và Chong (2008), Chiorazzo (2008), Elsas (2010), Alper và Anbar (2011) tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa biến đa dạng hóa thu nhập và kh nng sinh li. Trong khi ú, Demirgỹỗ-Kunt v Huizinga (1999) phát hiện ra đa dạng hóa thu nhập tác động ngược chiều đến khả năng sinh lời của ngân hàng. Do đó, trong nghiên cứu này tác giả cũng kỳ vọng biến này sẽ tác động ngược chiều hoặc cùng chiều lên khả năng sinh lời của ngân hàng và giả thuyết được phát biểu như sau:
H2: Mức độ đa dạng thu nhập sẽ tác động cùng chiều hoặc ngược chiều đến khả năng sinh lời của ngân hàng(+/-).
- EXP/REV: Chi phí ngồi lãi/tổng thu nhập. Biến này cịn được gọi là tỷ số chi phí/thu nhập, nó thể hiện hiệu quả quản lý. Tỷ lệ này càng thấp thì cho thấy hiệu quả quản trị ngân hàng càng tốt. Tỷ số này đo lường tỷ lệ phần trăm của chi phí điều hành so thu nhập rịng chưa trừ chi phí dự phịng. Chi phí ngồi lãi bao gồm chi phí nhân viên và chi phí hoạt động khác như khấu hao, chi phí hành chính, chi phí phần mềm, chi phí thuê trụ sở, phí kiểm tốn và dịch vụ.
Các nghiên cứu trước đây của các tác giả Bourke (1989), Athanasoglou (2008), Davydenko (2011), Dietrich và Wanzenried (2011), Heffernan và Fu (2008), Athanasoglou (2006), Trujillo-Ponce (2013), Alexiou và Sofoklis (2009), Pasiouras và Kosmidou 2007) đều phát hiện có mối quan hệ ngược chiều giữa biến hiệu quả quản lý và khả năng sinh lời.
Trong nghiên cứu này, tác giả kỳ vọng rằng biến hiệu quả quản lý sẽ tác động ngược chiều lên khả năng sinh lời của ngân hàng. Và giả thuyết được phát biểu như sau:
H3: Hiệu quả quản lý sẽ tác động ngược chiều lên khả năng sinh lời của ngân hàng (-).
- LOAN/A: Cho vay ròng/tổng tài sản. Chỉ tiêu này thường được sử dụng để đánh giá một cách gián tiếp chất lượng tài sản Có của một NHTM. Tỷ lệ cho vay cho biết mức độ tài sản Có được sử dụng để cấp tín dụng cho khách hàng. Thơng thường, khi một ngân hàng có tỷ lệ cho vay cao thì khả năng sinh lợi được cải thiện. Tuy nhiên, nếu tỷ lệ này quá cao thì rủi ro hoạt động của ngân hàng cũng tăng theo vì khi đó ngân hàng hầu như khơng có tiền dự trữ cho nhu cầu rút vốn của khách hàng. Mặc khác, khi ngân hàng cho vay cao nhưng chất lượng tín dụng khơng được chú trọng, nợ xấu tăng thì việc trích lập dự phòng cao là điều tất yếu, điều này ảnh hưởng rất đến tỷ suất sinh lời của các ngân hàng.
Rhoades và Rutz (1982), Garcia-Herrero (2009), Rozga và Kundid (2013) kết luận rằng tồn tại mối quan hệ cùng chiều giữa biến cho vay ròng/tổng tài sản và khả năng sinh lời của ngân hàng. Một số tác giả khác như Miller và Noulas (1997), Tân và Floros (2012) nhận định rằng mối quan hệ giữa biến cho vay ròng/tổng tài sản và khả năng sinh lời của ngân hàng là ngược chiều.
H4: Cho vay ròng/tổng tài sản sẽ tác động cùng chiều hoặc ngược chiều đối với khả năng sinh lời của ngân hàng (+/-).
- GROWL: Tăng trưởng dư nợ. Tỷ số này so sánh tỷ lệ phần trăm tổng cho vay năm hiện tại so với tổng cho vay năm trước đó. Nó là một chỉ số tăng trưởng gắn liền với tín dụng và rủi ro thanh khoản. Khi cho vay khách hàng càng lớn thì lợi nhuận ngân hàng càng cao. Tuy nhiên, do các khoản nợ xấu có thể gây tổn thất cho ngân hàng nên ngân hàng có nhiều nợ xấu sẽ chứng kiến sự sụt giảm lợi nhuận, do đó tác động đến khả năng sinh lời.
Nghiên cứu của các tác giả Angbazo (1997), Abreu và Mendes (2002), DeYoung và Rice (2004), Barros (2007), Pasiouras và Kosmidou (2007), Chiorazzo (2008), Trujillo-Ponce (2013) cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa tăng trưởng dư nợ và khả năng sinh lời của ngân hàng. Ngược lại, tác giả Iannotta (2007) tìm thấy mối quan hệ ngược chiều giữa biến tăng trưởng dư nợ và khả năng sinh lời của ngân hàng.
sinh lời của ngân hàng (+/-).
- CE/E: Vốn cổ phần thường/Tổng vốn cổ phần. Vốn chủ sở hữu thể hiện khả năng tự tài trợ của ngân hàng, do đó cho thấy được mức độ đảm bảo tài chính của các ngân hàng. Chỉ tiêu này giúp đánh giá được khả năng của ngân hàng chịu đựng được các khoản lỗ và có thể đối phó với rủi ro có thể xảy ra đối với các chủ sở hữu. Những ngân hàng có vốn chủ sở hữu cao thì có nhu cầu vay vốn bên ngồi ít hơn và chi phí sử dụng vốn cũng sẽ thấp hơn vì thế các ngân hàng có lợi nhuận nhiều hơn. Ngân hàng có nhiều vốn chủ sở hữu thì xác suất vỡ nợ càng ít hơn. Vốn cổ phần thường bao gồm các cổ phiếu thơng thường và phí bảo hiểm, lợi nhuận giữ lại, dự phòng rủi ro chung và quỹ dự trữ.
Nghiên cứu của Goddard (2004), Pasiouras và Kosmidou (2007), Athansaglou (2008) kết luận có mối quan hệ cùng chiều giữa vốn cổ phần thường/tổng vốn cổ phần và khả năng sinh lời của ngân hàng. Do đó, vốn cổ phần thường/tổng vốn cổ phần được mong đợi có mối tương quan thuận với khả năng sinh lời của ngân hàng.
H6: Vốn cổ phần thường/Tổng vốn cổ phần sẽ tác động cùng chiều đối với khả năng sinh lời của ngân hàng (+).
- E/A: Giá trị sổ sách của vốn cổ phần/tổng tài sản. Chỉ số địn bẩy tài chính này đo lường khả năng chịu đựng của ngân hàng bằng vốn chủ sở hữu và khả năng chịu lỗ của ngân hàng. Vốn chủ sở hữu như một tấm đệm giúp chống lại các rủi ro phá sản của ngân hàng vì vốn giúp ngân hàng trang trải những khoản thua lỗ về tài chính và nghiệp vụ cho đến khi nhà quản trị ngân hàng có thể tập trung giải quyết các vấn đề khó khăn và đưa ngân hàng trở lại trạng thái hoạt động hiệu quả. Quản lý nguồn vốn là quản lý tài sản nợ; là nhiệm vụ cần thiết đối với bất kỳ một ngân hàng nào; quản lý vốn bao gồm tất cả những hoạt động xác định quy mô của nguồn vốn đến việc điều chỉnh các hoạt động sao cho luồng tiền được sử dụng hiệu quả và an tồn nhất. Vì vậy, việc quản lý vốn ảnh hưởng toàn bộ đến hoạt động ngân hàng và từ đó tác động đến tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản của ngân hàng.
Beltratti và Stulz (2009) đã tìm thấy mối tương quan thuận giữa biến giá trị sổ sách của vốn cổ phần/tổng tài sản và khả năng sinh lời của ngân hàng.
H7: Giá trị sổ sách của vốn cổ phần/tổng tài sản sẽ tác động cùng chiều đối với khả năng sinh lời của ngân hàng (+).
- LOAN/DEP: Dư nợ/tiền gửi của khách hàng. Tỷ số thanh khoản và tài trợ này chỉ ra các khoản cho vay được tài trợ bằng các khoản tiền gửi của khách hàng tương đối ổn định hơn nguồn tài trợ từ thị trường liên ngân hàng. Tỷ số này càng thấp thì mức độ thanh khoản của ngân hàng càng cao. Chỉ số này được cho rằng khi ngân hàng duy trì tính thanh khoản cao thì sẽ hạn chế được nhiều nguy cơ mất thanh khoản và làm mất nhiều cơ hội đầu tư tài sản sinh lời cao.
Beltratti và Stulz (2009); Claeys và Vander Vennet (2008); Garcia-Herrero (2009) kết luận rằng mối quan hệ ngược chiều giữa biến dư nợ/tiền gửi của khách hàng và khả năng sinh lời của ngân hàng.
H8: Dư nợ/tiền gửi của khách hàng sẽ tác động ngược chiều đối với khả năng sinh lời của ngân hàng (-).
- IA/IL: Tài sản liên ngân hàng/nợ liên ngân hàng. Tỷ số này cho thấy sự phụ thuộc của một ngân hàng vào các tài chính trung gian khác trên thị trường liên ngân hàng và do đó nó đo lường mức độ thanh khoản trên thị trường liên ngân hàng.
(Beltratti và Stulz 2009; Claeys và Vander Vennet 2008; Garcia-Herrero, 2009) tìm ra khả năng sinh lời của ngân hàng có thể được cải thiện bằng cách tăng tiền gửi và giảm nợ liên ngân hàng.
H9: Tài sản liên ngân hàng/nợ liên ngân hàng sẽ tác động cùng chiều đối với khả năng sinh lời của ngân hàng (+).
- CHA/L: Chi phí dự phịng rủi ro/dư nợ cho vay. Chỉ số này đại diện cho chất lượng tài sản và nó biểu hiện rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng được hiểu là nguy cơ tổn thất tài chính do người đi vay khơng thực hiện nghĩa vụ của mình. Rủi ro tín dụng có thể phát sinh từ hoạt động của các ngân hàng trong việc mở rộng tín dụng và các hoạt động khác như hoạt động thị trường vốn.
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro/dư nợ cho vay để đo lường rủi ro tín dụng. Khi rủi ro tín dụng càng cao thì nguy cơ làm giảm tỷ suất sinh lời của ngân hàng càng lớn.
Các tác giả Trujillo-Ponce (2013) tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa chi phí dự phịng rủi ro/dư nợ cho vay và khả năng sinh lời của ngân hàng. Cịn nhóm tác giả Heffernan và Fu (2008), Iannotta (2007) cho rằng mối quan hệ giữa chi phí dự phịng rủi ro/dư nợ cho vay và khả năng sinh lời của ngân hàng là ngược chiều.
H10: Chi phí dự phịng rủi ro/dư nợ cho vay sẽ tác động cùng chiều hoặc ngược chiều đối với khả năng sinh lời của ngân hàng (+/-).
Bảng 4.1: Kỳ vọng về dấu của hệ số các biến độc lập
Biến độc lập Mô tả Ý nghĩa
Kỳ vọng tác động giai đoạn
2009-2014
LOG A Log của tổng tài sản Biểu thị quy mô +/- FEE/A Phí và hoa hồng thuần/tổng
tài sản (%) +/-
EXP/REV Chi phí ngồi lãi/tổng thu nhập (%)
Biểu thị hiệu quả
quản lý -
LOAN/A Cho vay ròng/tổng tài sản (%) Biểu thị rủi ro tín dụng và thanh khoản +/-
GROWL Tăng trưởng dư nợ (%) +/-
CE/E Vốn cổ phần thường/tổng vốn
cổ phần (%) Biểu thị cấu trúc vốn +
E/A Tổng vốn cổ phần/tổng tài sản (%)
Đo lường địn bẩy tài
chính +
LOAN/DEP Dư nợ/tiền gửi khách hàng (%)
Biểu thị cấu trúc tài trợ khoản vay và thanh khoản
-
IA/IL Tài sản liên ngân hàng/nợ liên ngân hàng (%)
Biểu thị tài trợ và
thanh khoản +
CHA/L Chi phí dự phịng rủi ro/dư nợ cho vay (%)
Biểu thị rủi ro tín
4.3. Phương pháp nghiên cứu:
Để đo lường các yếu tố nội tại ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2009-2014, tác giả thực hiện nghiên cứu định lượng với sự hỗ trợ từ phần mềm Stata theo các bước sau:
Bước 1: Phân tích mơ tả để mơ tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập
nhằm có cái nhìn tổng qt về mẫu nghiên cứu. Thơng qua mơ tả có thể biết được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của từng biến nghiên cứu.
Bước 2: Phân tích tương quan giữa các biến trong mơ hình nhằm phát hiện dấu
hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến. Một trong số các giả định của hồi quy tuyến tính là khơng có tương quan giữa các biến độc lập, khi giả thuyết này bị vi phạm thì hệ số hồi quy có thể bị sai dấu hoặc khơng có ý nghĩa thống kê. Do đó, việc phân tích tương quan giữa các biến trong mơ hình là cần thiết, phân tích tương quan được thực hiện thông qua ma trận tương quan. Nhưng ma trận tương quan chỉ phát hiện được tương quan cặp, khơng phát hiện được tương quan nhóm. Theo đó, ngồi ma trận tương quan cịn có thể sử dụng nhân tử phóng đại phương sai (VIF) để loại trừ vấn đề đa cộng tuyến.
Bước 3: Tác giả sử dụng mơ hình bình phương tối thiểu dạng gộp (Pooled Least
Square Model) để ước lượng hệ số hồi qui các yếu tố tác động đến ROAA, ROAE. Tiếp theo là sử dụng mơ hình hồi quy dữ liệu bảng với phương pháp tác động cố định (Fixed Effects Model) và mơ hình hồi quy dữ liệu bảng với phương pháp tác động ngẫu nhiên (Random effects Model). Cuối cùng là dùng kiểm định Hausman để lựa chọn sử dụng mơ hình hồi quy cố định hay mơ hình hồi quy ngẫu nhiên thích hợp hơn.
Bước 4: Thực hiện các kiểm định đa cộng tuyến, phương sai thay đổi, tự tương
4.4. Thu thập và xử lý dữ liệu:
Số liệu được lấy từ các website của ngân hàng và website vietstock.vn. Trong đó chủ yếu tập trung lấy từ trang web vietstock.vn để xây dựng bộ dữ liệu cần nghiên cứu.
Trước tiên dữ liệu thu thập thành dạng bảng sau đó nghiên cứu tiến hành nhập vào phần mềm thống kê để xử lý những điểm bất thường hay thiếu sót của bộ dữ liệu. Dữ liệu thiếu sót và gián đoạn sẽ làm giảm độ chính xác trong thống kê và kết quả nghiên cứu giải thích của mơ hình. Qua thống kê mơ tả nghiên cứu sẽ có đầy đủ thơng tin cỡ mẫu, tên biến, quan sát trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất…
Sau khi thực hiện thống kê mô tả nghiên cứu tiến hành phân tích tương quan và tự tương quan. Đối với những biến có quan hệ tương quan cao thì được gọi là đa cộng tuyến. Nếu hệ số tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình vượt q 0,8 thì mối quan hệ giữa các biến trong mơ hình có hiện tượng đa cộng tuyến mạnh, mối quan hệ đồng biến hay nghịch biến có thể phản ánh khơng đúng với quy luật kinh tế. Do đó, nghiên cứu phải loại trừ hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình bằng cách