Đặc điểm phẫu thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng trên huyết động của phenylephrin trong xử trí tụt huyết áp khi gây tê tủy sống để mổ lấy thai (Trang 65 - 66)

3.2.1. Chỉ định mổ lấy thai

Bảng 3.3. Chỉ định mổ lấy thai ở hai nhóm

Chỉ định mổ lấy thai Nhóm P n = 70

Nhóm E

n = 70 p

Con so, thai to 27 (38,57%) 27 (38,57%)

> 0,05 Con lần 2, mổ đẻ cũ 31 (44,28%) 37 (52,86%)

Con lần 3, mổ đẻ cũ 6 (8,57%) 6 (8,57%)

Con lần 4, mổ đẻ cũ 3 (4,29%) 0

Con so, IVF* 3 (4,29%) 0

(*IVF: In vitro fertilization: Thụ tinh trong ống nghiệm)

Nhận xét: Chỉ định mổ lấy thai chủ yếu:

Nhóm P: Con lần 2, mổ đẻ cũ là 31 bệnh nhân (44,28%); Con so, thai to là 27 bệnh nhân (38,57%).

Nhóm E: Con lần 2, mổ đẻ cũ là 37 bệnh nhân (52,86%); Con so, thai to là 27 bệnh nhân (38,57%).

3.2.2. Đặc điểm vô cảm - phẫu thuật

Bảng 3.4. Thời gian khởi tê, thời gain phẫu thuật hai nhóm

Đặc điểm Nhóm P

n = 70

Nhóm E

n = 70 p

Thời gian khởi tê (phút)

𝑋 ± SD; (Min-Max)

2,53 ± 0,56 (2-4)

2,54 ± 0,52

(2-3) > 0,05 Thời gian phẫu thuật (phút)

𝑋 ± SD; (Min-Max) 62,51 ± 6,74 (50-100) 58,11 ± 6,39 (40-73) > 0,05 Nhận xét:

Thời gian khởi tê trung bình nhóm P là 2,53 phút; nhóm E là 2,54 phút. Thời gian phẫu thuật trung bình nhóm P là 62,51 ± 6,74 phút, nhóm E là 58,11 ± 6,39 phút.

Sự khác biệt thời gian khởi tê, thời gian phẫu thuật hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

3.2.3. Giới hạn trên vùng vô cảm

Bảng 3.5. Mức phong bế cảm giác cao nhất khi gây tê tủy sống

Mức vơ cảm Nhóm P n = 70 Nhóm E n = 70 p T4 0 0 > 0,05 T6 0 1 (1,42%) T8 70 (100%) 68 (97,16%) T10 0 1 (1,42%) Nhận xét:

Mức vơ cảm T8 nhóm P có 100% bệnh nhân; nhóm E có 68 bệnh nhân (97,16%). So sánh mức lan lên thuốc tê hai nhóm là tương đương nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng trên huyết động của phenylephrin trong xử trí tụt huyết áp khi gây tê tủy sống để mổ lấy thai (Trang 65 - 66)