CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.7.1 Các văn bản pháp luật có liên quan đến xử lý nước thải
Luật bảo vệ môi trường năm 2005 đã được Quốc hội thơng qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006.
Nghị định số 67/2003/NĐ-CP, ngày 13/06/2003 về phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải; Nghị định số 04/2007/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 67/2003/NĐ-CP, quy định về phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải bao gồm: chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải. Các doanh nghiệp dựa vào đây để xác định mức phí phải nộp dựa trên nồng độ chất gây ơ nhiễm có trong nước thải trong q trình sản xuất.
Thông tư liên tịch số 107/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày 26/07/2010 về sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 125/TTLT-BTC-BTNMT, ngày 18/12/2003 và Thông tư liên tịch số 106/2007/TTLT-BTC-BTNMT ngày 06/09/2007 về hướng dẫn thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải. Nội dung của các thông tư trên quy định các đối tượng, cách tính mức phí, quy trình nộp và quản lý phí bảo vệ mơi trường.
Nghị định 117/2009/NĐ-CP về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường được Thủ tướng Chính phủ ký vào ngày 31/12/2009. Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/03/2010 và thay thế Nghị định số 81/2006/NĐ- CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính
GVHD: TS. Phạm Lê Thông SVTH: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
29
trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường, hình thức xử phạt, mức phạt, thẩm quyền, thủ tục xử phạt, đối tượng và các biện pháp khắc phục hậu quả.
Bộ luật hình sự năm 2009 được thơng qua ngày 19/06/2009 có hiệu lực vào ngày 01/01/2010, chương XVII các tội phạm về môi trường. Luật quy định các hành vi, đối tượng và các hình phạt về ơ nhiễm môi trường trong lĩnh vực hình sự ở Việt Nam.