Stt Tên vật tư, thiết bị Số lượng
Đơn
vị Nước sản xuất
1 Máy tách rác đặt trên kênh dẫn thải 1 Bộ VN
2 Bơm nước thải 7,5HP, 380V,
H = 10m, Q = 90m3/giờ 3 Cái EBARA-JAPAN
3 Bơm nước thải 3HP, 380V, H = 10m,
Q = 45m3/giờ 3 Cái EBARA-JAPAN
4 Bơm nước thải áp lực 10HP, 380V,
H = 30m, Q = 90m3/giờ 4 Cái EBARA-JAPAN
5 Bơm bùn 7,5HP, 380V 2 Cái SHOWFOU- TAIWAN 6 Bơm định lượng 4 Bộ BLUE WHITE- USA 7 Máy gạt mỡ lắp đặt trên bể tuyển nổi 1 Bộ VN
GVHD: TS. Phạm Lê Thông SVTH: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
59
9 Máy thổi khí 30HP, 380V 4 Bộ ANLET-JAPAN
10 Đĩa khuếch tán khí cho cụm bể điều
hịa và bộ kết nối đường ống 90 Cái AIRPLEX-USA
11 Đĩa khuếch tán khí cho cụm bể
ANAES và bộ kết nối đường ống 660 Cái AIRPLEX-USA
12 Máy nén khí 5,5HP, 380V 1 Bộ VN
13 Bồn chứa hóa chất PVC 1000 lít 3 Cái VN
14 Cụm thiết bị khuấy hóa chất, motor
0,5HP, 75RPM 3 Bộ VN
15 Thiết bị bảo hịa khí-nước,
D1500xH3000mm, Inox, dầy 3mm 1 Bộ VN-JAPAN
16 Thiết bị lọc thô, D1200xH2400mm,
Inox, dầy 3mm 1 Bộ VN
17 Hệ thống valve điện điều khiển tự
động cho cụm bể ANAES 1 Bộ TAIWAN-VN
18 Đường ống, linh kiện phân phối khí
đáy bể ANAES, điều hịa 1 Bộ TAIWAN-VN
19 Đường ống, linh kiện bơm, thiết bị
khác Toàn bộ TAIWAN-VN
20 Đường dây dẫn điện cơng nghệ Tồn bộ TAIWAN-VN-
KOREA
21 Tủ điện điều khiển trung tâm Toàn bộ VN-KOREA
22 Vi sinh vật cho cụm bể ANAES Toàn bộ VN-USA
(Nguồn: Hồ so xác nhận hồn thành các cơng trình BVMT của công ty cổ phần thủy sản Cần Thơ)
4.1.3 Ưu điểm của công nghệ ANAES sử dụng trong quy trình hệ thống xử lý nước thải xử lý nước thải
Kinh tế: thu hồi nhanh thịt vụn, mỡ nổi giúp tận dụng triệt để cho công ty
GVHD: TS. Phạm Lê Thông SVTH: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
60
Mặt bằng: Cấu trúc chắc gọn, cho phép tiết kiệm tối đa diện tích và vật
liệu xây dựng. Tổng diện tích mặt bằng cho xây dựng chỉ cần khoảng 50% so với công nghệ bùn hoạt tính thơng thường do khơng cần phải xây thêm bể lắng để lắng bùn hoạt tính. Trong điều kiện khan hiếm đất như hiện nay thì đây là ưu điểm nổi bật nhất.
Chi phí vận hành: hệ thống ANAES cho phép xử lý mà không cần bùn
hoạt tính hồn lưu, do đó giảm được chi phí năng lượng cũng như giảm chi phí vận hành. Ngồi ra hệ thống cịn giảm được chi phí vận hành do giảm được thời gian chạy máy thổi khí.
Hiệu quả: ưu điểm cơ bản nhất của hệ thống ANAES là rất linh hoạt, cùng
tạo ra các điều kiện yếm khí và hiếu khí trong cùng 1 chu kỳ. Điều này cho phép xử lý tốt nhất các chất Nitơ, Phôtpho và Amoni trong nước thải.
Vận hành: việc vận hành hệ thống ANAES cũng được đơn giản hóa bằng
việc cài đặt các chế độ tự động đóng/ mở bằng các van điện tử.
Thi cơng: q trình xây dựng HTXLNT nhanh do kết cấu bể đơn giản. Bảo trì: kiểm sốt và thu gom dễ dàng lượng mỡ nổi nên ngăn ngừa khả
năng gây tắt đường ống.
4.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 4.2.1. Chi phí đầu tư ban đầu 4.2.1. Chi phí đầu tư ban đầu
4.2.1.1 Chi phí đầu tư ban đầu cho hệ thống xử lý nước thải
Hệ thống xử lý nước thải của công ty hiện nay được xây dựng với công suất thiết kế là 2000 m3/ngày. Việc xây dựng hệ thống xử lý theo phương pháp kết hợp cơ học, lý hóa và sinh học sẽ tốn kém rất nhiều chi phí cho việc đầu tư xây dựng và mua các trang thiết bị để xử lý. Theo số liệu của công ty cung cấp thì tổng chi phí để xây dựng hệ thống lên đến hơn 7 tỷ đồng vào năm 2008. Với chi phí bỏ ra tương đối lớn như vậy có thể thấy rằng quyết định để xây dựng được HTXLNT không phải dễ, vì vậy địi hỏi cơng ty phải có những phương án tốt nhất để khi hệ thống đi vào hoạt động phải đảm bảo hệ thống luôn xử lý đạt hiệu quả xử lý cũng như đem lại hiệu quả chi phí cho cơng ty.
Chi phí đầu tư ban đầu cho HTXLNT của cơng ty cổ phần thủy sản Cần Thơ bao gồm tổng các loại chi phí: chi phí xây dựng, chi phí vận chuyển và nhân
GVHD: TS. Phạm Lê Thông SVTH: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
61
cơng, chi phí cho các thiết bị và vật tư, chi phí thiết kế và chi phí k m theo (chi phí kiểm tra mẫu nước thải và chi phí hóa chất vận hành ban đầu). Đơn vị thi công là công ty cổ phần công nghệ Môi Trường Xanh.
Chi phí xây dựng: chi phí phần xây dựng HTXLNT được tổng hợp qua
bảng sau: Bảng 8: TỔNG CHI PHÍ XÂY DỰNG HTXLNT Stt Tên thiết bị Thể tích (m3) Số lượng (cái)
1 Bể gom kết hợp tuyển nổi sơ bộ (gồm 6 ngăn, 1
ngăn: 4,2m x 4,65m x 2,7m) 316,39 1
2 Bể điều hòa (13,3m x 16,2m x 4,5m) 969,57 1
3 Bể tuyển nổi DAF (13m x 6,2m x 5,3m) 427,18 1
4 Bể ANAES (20,1m x 13m x 4,5m và 20,1m x 12,8m x 4,5m) 1.175,85 1.157,76 2 1 5 Bể chứa (3,35m x 6,2m x 4,5m) 93,47 1 6 Bể khử trùng (3,3m x 6,2m x 4,5m) 92,07 2 7 Bể nén bùn (3,5m x 6,2m x 4,5m) 97,65 1 8 Nhà điều hành (19,3m x 8m x 3,2m) 494,08 1 Tổng cộng: 4.500.000.000 đồng
(Nguồn: Hồ sơ xác nhận hoàn thành các cơng trình BVMT của cơng ty cổ phần thủy sản Cần Thơ)
Chi phí thiết kế: cơng ty thỏa thuận chi phí thiết kế với cơng ty thiết kế là
2% tổng chi phí xây dựng ban đầu. Như vậy chi phí thiết kế được tính như sau: 2% x 4.500.000.000 = 90.000.000 đồng.
Chi phí thiết bị và vật tư: chi phí phần thiết bị và vật tư được sử dụng
GVHD: TS. Phạm Lê Thông SVTH: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
62
Bảng 9: TỔNG CHI PHÍ THIẾT BỊ VÀ VẬT TƯ TRONG HTXLNT
Stt Tên vật tư, thiết bị Đơn vị Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng)
1 Máy tách rác đặt trên kênh
dẫn thải Bộ 1 27.000.000 27.000.000
2
Bơm nước thải 7,5HP, 380V, H = 10m, Q = 90m3/giờ
Cái 3 16.932.000 50.796.000
3 Bơm nước thải 3HP, 380V,
H = 10m, Q = 45m3/giờ Cái 3 12.000.000 36.000.000
4
Bơm nước thải áp lực 10HP, 380V, H = 30m, Q = 90m3/giờ Cái 4 36.770.000 147.080.000 5 Bơm bùn 7,5HP, 380V Cái 2 16.530.000 33.060.000 6 Bơm định lượng Bộ 4 61.500.000 246.000.000 7 Máy gạt mỡ lắp đặt trên bể tuyển nổi Bộ 1 42.200.000 42.200.000 8 Máy thổi khí 10HP, 380V Bộ 1 30.000.000 30.000.000 9 Máy thổi khí 30HP, 380V Bộ 4 78.000.000 312.000.000 10
Đĩa khuếch tán khí cho cụm bể điều hòa và bộ kết nối đường ống
Cái 90 1.100.000 99.000.000
11
Đĩa khuếch tán khí cho cụm bể ANAES và bộ kết nối đường ống Cái 660 1.100.000 726.000.000 12 Máy nén khí 5,5HP, 380V Bộ 1 30.500.000 30.500.000 13 Bồn chứa hóa chất PVC 1000 lít Cái 3 2.500.000 7.500.000
GVHD: TS. Phạm Lê Thông SVTH: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
63 motor 0,5HP, 75RPM
15
Thiết bị bảo hịa khí-nước, D1500xH3000mm, Inox, dầy 3mm Bộ 1 58.500.000 58.500.000 16 Thiết bị lọc thô, D1200xH2400mm, Inox, dày 3mm Bộ 1 69.500.000 69.500.000 17
Hệ thống valve điện điều khiển tự động cho cụm bể ANAES
Bộ 1 34.000.000 34.000.000
18
Đường ống, linh kiện phân phối khí đáy bể ANAES, điều hòa
Bộ 1 84.000.000 84.000.000
19 Đường ống, linh kiện bơm,
thiết bị khác Toàn bộ 205.000.000 205.000.000
20 Đường dây dẫn điện cơng
nghệ Tồn bộ 95.000.000 95.000.000
21 Tủ điện điều khiển trung tâm Toàn bộ 60.000.000 60.000.000 22 Vi sinh vật cho cụm bể
ANAES Toàn bộ 110.000.000 110.000.000
Tổng cộng: 2.576.636.000 đồng
(Nguồn: Hồ sơ xác nhận hồn thành các cơng trình BVMT của cơng ty cổ phần thủy sản Cần Thơ)
Sau đây là bảng 10 thể hiện tổng hợp chi phí đầu tư ban đầu cho HTXLNT của công ty:
GVHD: TS. Phạm Lê Thông SVTH: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
64
Bảng 10: TỔNG HỢP CHI PHÍ ĐẦU TƯ BAN ĐẦU CỦA HTXLNT
Hạng mục Thành tiền (đồng) Tỷ trọng (%)
Chi phí xây dựng 4.500.000.000 62,24
Chi phí vận chuyển và nhân cơng 60.000.000 0,83
Chi phí cho các thiết bị và vật tư 2.576.636.000 35,64
Chi phí thiết kế 90.000.000 1,24
Chi phí kèm theo
+ Chi phí kiểm tra mẫu nước thải + Chi phí hóa chất vận hành ban đầu
3.000.000 1.500.000 1.500.000
0,05
Tổng chi phí đầu tư ban đầu 7.229.636.000 100,00
(Nguồn: Hồ sơ xác nhận hồn thành các cơng trình BVMT của cơng ty cổ phần thủy sản Cần Thơ)
Tổng chi phí đầu tư ban đầu của HTXLNT của công ty là 7.229.636.000 đồng. Trong đó chi phí phần xây dựng HTXLNT cao nhất với 4,5 tỷ đồng, chiếm 62,24% tổng chi phí đầu tư ban đầu và kế tiếp là chi phí cho các thiết bị, vật tư hơn 2,5 tỷ đồng, chiếm 35,64% tổng chi phí đầu tư ban đầu. Đây là 2 phần chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất so với các loại chi phí cịn lại trong tổng chi phí đầu tư ban đầu. Nguyên nhân là do lượng sản phẩm sản xuất của công ty với quy mô lớn dẫn đến lượng nước thải phát sinh là khá lớn 2000 m3/ngày nên cần phải xây dựng hệ thống các bể xử lý lớn theo đúng quy trình cơng nghệ của HTXLNT để phù hợp với lưu lượng nước thải của cơng ty, vì thế cơng ty phải đầu tư các thiết bị, máy móc xử lý có cơng suất cao và chất lượng tốt thì mới có thể xử lý được lượng nước thải nhiều và đạt hiệu quả. Các phần chi phí cịn lại là chi phí vận chuyển và nhân cơng lắp đặt là 60 triệu đồng; chi phí thiết kế là 90 triệu đồng và chi phí k m theo chỉ 3 triệu đồng, các chi phí này lần lượt chiếm tỷ trọng là 0,83%; 1,24% và 0,05% tổng chi phí đầu tư ban đầu. Đây là các phần chi phí nhỏ nhưng khơng thể thiếu trong quá trình xây dựng, lắp đặt và vận hành ban đầu của hệ thống. Tất cả các loại chi phí trên đều khơng thể thiếu trong chi phí đầu tư ban
GVHD: TS. Phạm Lê Thông SVTH: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
65
đầu, các phần chi phí này góp phần tạo nên một HTXLNT hồn chỉnh cho cơng ty.
Nhìn chung chi phí đầu tư ban đầu của HTXLNT của công ty là khá cao. Với ngành nghề đặc trưng của công ty là CBTS có cơng suất 30.000 tấn thành phẩm/năm thì nhu cầu sử dụng nước của công ty là khá lớn cho nhiều công đoạn: chế biến thủy sản, bảo quản nguyên liệu và sản phẩm đông lạnh. Do vậy, công ty đã tạo ra một lượng lớn nước thải trong quá trình sản xuất nên cần phải có một HTXLNT thích hợp. Từ lý do đó cơng ty đã mạnh dạn đầu tư vào HTXLNT để đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất, tuân thủ theo đúng quy định của Nhà Nước về xử lý chất thải và bảo vệ môi trường xung quanh công ty.
4.2.1.2 Khấu hao
Do hệ thống xử lý nước thải của công ty sử dụng phương pháp xử lý hỗn hợp: hóa, lý và sinh học nên bao gồm nhiều bộ phận cấu thành mà chủ yếu là hệ thống các bể xử lý và máy móc thiết bị như: máy bơm, máy thổi khí, máy gạt mỡ, máy nén khí, thiết bị bảo hịa khí-nước,… Căn cứ vào quyết định số 206/2003/QĐ-BTC, công ty đã quyết định sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng và được khấu hao trong 15 năm. Theo đó ta có thể xác định mức khấu hao như sau:
Phương pháp khấu hao theo đường thẳng được tính như sau:
Khấu hao trung bình hàng năm = Nguyên giá tài sản cố định/ Thời gian sử dụng của hệ thống.
Vậy mức khấu hao trung bình hàng năm của hệ thống xử lý nước thải của công ty là: 733 . 975 . 481 15 000 7.229.636. đồng/năm
Mức khấu hao trung bình hàng tháng là: 644 . 164 . 40 12 733 . 975 . 481 đồng/tháng.
Mức khấu hao tính trên 1 m3 nước thải trên trung bình 39.000 m3
trong 1 tháng là: 030 . 1 000 . 39 644 . 164 . 40 đồng/m3
GVHD: TS. Phạm Lê Thông SVTH: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
66
Theo kết quả tính tốn trên, mức khấu hao hàng năm của hệ thống khá lớn gần 500 triệu đồng/năm. Vì thế việc bảo trì và sửa chữa cho hệ thống thường xuyên là điều rất cần thiết, để đảm bảo tốt việc vận hành của hệ thống và đảm bảo chất lượng nước thải khi thải ra môi trường cho đến hết thời gian khấu hao. Khi hết thời gian khấu hao mà hệ thống vẫn vận hành tốt thì cơng ty chỉ cần chịu thêm khoản chi phí để vận hành, như thế cơng ty sẽ có thêm khoản tiết kiệm và lợi ích của cơng ty sẽ tăng lên. Do đó việc bảo trì và kiểm tra để đảm bảo hệ thống luôn vận hành tốt là điều rất cần thiết.
4.2.2. Chi phí vận hành
Hệ thống xử lý nước thải của cơng ty đã hồn thành xây dựng và đi vào hoạt động. Việc vận hành của hệ thống sẽ tốn kém rất nhiều loại chi phí, bởi chi phí vận hành phải phát sinh cùng với hoạt động của hệ thống, đây là khoản chi phí quan trọng để đánh giá hệ thống hoạt động có hiệu quả hay khơng, có tốn nhiều chi phí của cơng ty hay khơng. Vì thế đề tài sẽ khơng đi sâu vào phân tích khoản mục chi phí xây dựng đầu tư ban đầu, mà sẽ tìm hiểu vào các khoản chi phí phát sinh thường xuyên ở hệ thống. Để thấy được hiệu quả chi phí mà hệ thống xử lý nước thải mang lại cho công ty, đề tài sẽ tập trung vào phân tích chi phí vận hành của hệ thống xử lý nước thải, cụ thể các khoản mục chi phí phát sinh trong quá trình vận hành của hệ thống sẽ được tính tốn, đánh giá như sau:
4.2.2.1. Chi phí điện
Điện năng là một phần rất quan trọng của hệ thống xử lý nước thải. Nó góp phần vào việc duy trì và hoạt động của quá trình xử lý nước thải ở hệ thống. Các thiết bị phục vụ cho việc xử lý ở hệ thống hiện nay đều chủ yếu chạy bằng điện năng như: các máy bơm, máy nén bùn, máy thổi khí,... Do đó nếu khơng có điện năng thì hệ thống sẽ khơng thể hoạt động được. Việc duy trì nguồn cung cấp điện được xem là hết sức quan trọng và nguồn điện phải được duy trì cả ngày lẫn đêm. Hệ thống xử lý sẽ phải tiêu thụ một khối lượng điện rất lớn cho hoạt động của các thiết bị này vì thế sẽ dẫn đến một khoản chi phí rất lớn để chi trả cho điện năng. Để tính số điện năng mà các thiết bị sử dụng, đề tài sẽ dựa vào công suất tiêu thụ điện (kW/h) của các thiết bị và thời gian hoạt động trong ngày của các máy bơm cũng như các thiết bị điện khác được trình bày trong bảng sau:
GVHD: TS. Phạm Lê Thông SVTH: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
67
Bảng 11: LƯỢNG ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN SỬ DỤNG CHO HTXLNT TRONG NGÀY CỦA CÔNG TY
Stt Tên thiết bị Công suất (kW) Số lượng sử dụng Số giờ sử dụng 1 ngày (giờ) Tiêu hao 1 ngày (kW/h)
1 Bơm nước thải 7,5 HP 6 3 8 144
2 Bơm nước thải 3 HP 2 3 8 48
3 Bơm nước thải áp lực 10 HP 7,5 4 6 180
4 Bơm bùn 7,5 HP 6 2 0,5 6
5 Bơm định lượng 0,2 4 12 9,6
6 Máy thổi khí 10 HP 7,5 1 8 60
7 Máy thổi khí 30 HP 22,5 4 8 720
8 Máy nén khí 5,5 HP 4 1 24 96
9 Cụm thiết bị khuấy hóa chất, motor 0,5 HP
0,4 3 8 9,6
10 Tủ điện điều khiển trung tâm 0,1 1 24 2,4
Tổng lượng điện tiêu hao trong 1 ngày là: 1.275,6 kW/h
(Nguồn: Hồ sơ xác nhận hồn thành các cơng trình BVMT của cơng ty cổ phần thủy sản Cần Thơ)