CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
3.5 KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG
CÔNG TY CỔ PHẨN THỦY SẢN CẦN THƠ
Hoạt động sản xuất chế biến thủy sản của cơng ty là ngun nhân gây nên tình trạng ơ nhiễm môi trường xung quanh đặc biệt là môi trường nước do hoạt động xả nước thải. Vì vậy việc phân tích hoạt động kinh doanh là khá cần thiết. Đầu tiên ta tìm hiểu sơ bộ tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản Cần Thơ trong 3 năm từ đó có thể xem xét chi phí xử lý nước thải của cơng ty có thỏa đáng khơng.
Sau đây là bảng 6 thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản Cần Thơ từ năm 2010 đến năm 2012.
GVHD: TS. Phạm Lê Thông SVTH: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
50
Bảng 6: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CẦN THƠ TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2012
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010
Chênh lệch 2012/2011
Giá trị % Giá trị %
Tổng doanh thu 810.559 901.500 852.474 90.941 11,21 -49.026 -5,44
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 768.836 860.930 816.630 92.094 11,98 -44.300 -5,15 Doanh thu hoạt động tài chính 40.970 38.690 11.556 -2.280 -5,57 -27.134 -70,13
Thu nhập khác 753 1.880 24.288 1.127 150 22.408 1.191,91
Tổng Chi phí 734.755 783.716 739.290 48.961 6,66 -44.426 -5,67
Giá vốn hàng bán 610.395 689.968 649.142 79.573 13,04 -40.826 -5,92
Các khoản giảm trừ doanh thu 18.233 1.985 1.815 -16.248 -89,11 -170 -8,56
Chi phí tài chính 19.176 7.709 4.854 -11.467 -59,80 -2.855 -37,03
Chi phí bán hàng 70.094 61.469 47.990 -8.625 -12,30 -13.479 -21,93
Chi phí quản lý doanh nghiệp 16.692 21.636 17.687 4.944 29,62 -3.949 -18,25
Chi phí khác 165 949 17.802 784 475,15 16.853 1.775,87
Tổng Lợi nhuận kế toán trước thuế 75.804 117.784 113.184 41.980 55,38 -4.600 -3,91
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 75.216 116.853 106.698 41.637 55,36 -10.155 -8,69
Lợi nhuận khác 588 931 6.486 343 58,33 5.555 596,67
Thuế thu nhập doanh nghiệp 15.402 24.340 21.576 8.938 58,03 -2.764 -11,36
Tổng lợi nhuận sau thuế 60.402 93.444 91.608 33.042 54,70 -1.836 -1,96
GVHD: TS. Phạm Lê Thông SVTH: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
51
Bảng 6 cho thấy tổng doanh thu của cơng ty có sự dao động từ năm 2010 đến năm 2012, cụ thể doanh thu của năm 2011 tăng 11,21% so với năm 2010, tương đương 90.941 triệu đồng nhưng sang đến năm 2012 thì tổng doanh thu đã giảm 5,44% so với năm 2011 tương đương 49.026 triệu đồng. Nguyên nhân là thị trường xuất khẩu suy giảm trong năm 2012. Một trong những thị trường xuất khẩu chính của cơng ty là EU lại đang khủng hoảng về kinh tế nên sức mua giảm mạnh. Ngồi ra, do phương thức thanh tốn khơng an tồn, đa số khách hàng yêu cầu cho nợ nên công ty đã từ chối các đơn đặt hàng dẫn đến lượng hàng bán trong năm 2012 giảm. Bên cạnh đó, thị trường trong ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản ngày càng có sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong nước vì thế cơng ty đang cố gắng mở rộng thị trường xuất khẩu sang Châu Á để tăng doanh thu trong năm 2013.
Tổng chi phí của cơng ty cũng có sự dao động qua các năm, chi phí năm 2011 tăng 6,66% so với năm 2010 tương đương 48.961 triệu đồng, phần chi phí này tăng khơng đáng kể và cũng khá hợp lý vì doanh thu bán ra của năm 2011 cao hơn năm 2010. Đến năm 2012 tổng chi phí giảm 5,67% tương đương 44.426 triệu đồng so với năm 2011, các phần chi phí đều giảm chỉ có chi phí khác là tăng rất cao so với năm 2011 vì chi phí cho giá điện, bao bì, vật tư, cước vận chuyển năm 2012 đều tăng cao so với năm 2011. Ngồi ra cịn một ngun nhân cũng làm cho chi phí tăng là do ngun liệu cá tra đang khan hiếm vì mơi trường chăn nuôi bị ô nhiễm ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long làm chất lượng cá bị giảm nên chi phí định mức cho nguyên liệu chế biến tăng cao.
Tổng lợi nhuận của cơng ty tuy có biến động từ năm 2010 đến năm 2012 nhưng nhìn chung thì hoạt động của công ty đều có lợi nhuận. Năm 2011, lợi nhuận sau thuế của công ty đạt 93.444 triệu đồng, tăng 33.042 triệu đồng tương đương 54,70% so với năm 2010. Năm 2012, lợi nhuận sau thuế của công ty chỉ đạt 91.608 triệu đồng, giảm 1.836 triệu đồng tương đương 1,96% so với năm 2011. Thuế thu nhập doanh nghiệp của cơng ty trình bày trong bảng 6 khơng phải tính bằng cơng thức lấy lợi nhuận kế tốn trước thuế x thuế suất hiện hành (25%) như lý thuyết. Thuế thu nhập doanh nghiệp được tính bằng thu nhập tính thuế x thuế suất. Ta dễ dàng nhận ra là lợi nhuận kế tốn trước thuế và thu nhập tính
GVHD: TS. Phạm Lê Thông SVTH: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
52
thuế sẽ có sự khác biệt trong cách tính tốn và cách xem xét các khoản thu nhập và chi phí khác nhau theo quan điểm của kế toán và thuế (doanh thu, chi phí được kế tốn thừa nhận nhưng khơng được thuế thừa nhận và ngược lại). Vì vậy, thuế thu nhập doanh nghiệp trên báo cáo kết quả kinh doanh (bảng 6) không phải lúc nào cũng bằng tổng lợi nhuận kế toán trước thuế x thuế suất hiện hành. Do đề tài tập trung phân tích chi phí của HTXLNT nên chỉ tìm hiểu các chỉ tiêu có trên báo cáo tài chính của cơng ty mà khơng đi sâu vào các khoản mục thuyết minh cho thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty.
Nhìn chung cơng ty kinh doanh có hiệu quả trong năm 2010 đến năm 2012. Nhờ những thành quả đạt được, công ty đã đạt được vị trí thứ 5 trong tổng số 20 doanh nghiệp xuất khẩu cá tra đạt doanh thu cao trong 8 tháng đầu năm 2012, sản phẩm công ty xuất khẩu được là do thực hiện nghiêm chỉnh các yêu cầu quản lý chất lượng quốc tế, luôn đáp ứng được u cầu của khách hàng khó tính và một trong những yêu cầu đó là sản xuất phải đi k m với bảo vệ môi trường. Hệ thống xử lý nước thải đã góp phần giúp cơng ty thành cơng bước đầu trong vấn đề tạo uy tín cho cơng ty và thực hiện các tiêu chuẩn quản lý quốc tế.
GVHD: TS. Phạm Lê Thông SVTH: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
53
CHƯƠNG 4
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHI PHÍ CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI CƠNG TY CỔ PHẨN THỦY SẢN CẦN THƠ (NTSF) 4.1. MÔ TẢ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN THỦY SẢN CẦN THƠ
4.1.1 Quy trình cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải
Hiện nay có rất nhiều cơng nghệ xử lý nước thải. Đặc điểm nước thải của loại hình CBTS là chứa thành phần dinh dưỡng cao, số lượng lớn nên việc áp dụng phương pháp xử lý sinh học là phương án khả thi và ít tốn kém trong chi phí đầu tư lẫn chi phí vận hành. Quy trình xử lý nước thải của cơng ty là sự kết hợp các phương pháp hóa, lý và sinh học nhằm đạt hiệu suất xử lý cao.
Công ty cho xây dựng HTXLNT sản xuất với công suất thiết kế 1000m3/ngày cho giai đoạn 1 (150 tấn nguyên liệu/ngày) từ khi xây dựng công ty năm 2006 và hiện nay hệ thống đã được nâng cấp lên 2000m3/ngày cho giai đoạn 2 (300 tấn nguyên liệu/ngày), được xây dựng vào năm 2008 và được đưa vào sử dụng từ tháng 2 năm 2009. Do HTXLNT trước và sau khi nâng cấp có phương pháp xử lý tương đương nhau nên đề tài chỉ tập trung phân tích HTXLNT hiện nay.
Cơng ty xây dựng HTXLNT với công suất thiết kế 2000 m3/ngày, bảo đảm nước thải sau khi xử lý phải đạt QCVN 11: 2008/BTNMT (xem phụ lục 1), loại A trước khi thải ra ngồi.
Quy trình cơng nghệ HTXLNT công suất 2000 m3/ngày được thể hiện theo hình dưới đây:
GVHD: TS. Phạm Lê Thông SVTH: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
54
Hình 5: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ HTXLNT
(Nguồn: Hồ sơ xác nhận hồn thành các cơng trình BVMT của cơng ty cổ phần thủy sản Cần Thơ)
Thuyết minh cơng nghệ của quy trình trên:
Máy tách rác: đặt trên kênh dẫn thải, thu hồi da cá, mỡ nổi và thịt vụn, sử
dụng máy bơm công suất 0,5 HP. Công đoạn này sẽ xử lý được 90% rác, 10% BOD, 15% COD.
Bể gom kết hợp tuyển nổi sơ bộ: tách mỡ nổi bằng vách ngăn thông đáy,
thu hồi nhanh mỡ nổi chuyển đến nhà máy phụ phẩm, giảm lượng hóa chất dùng cho tuyển nổi. Bể tuyển nổi sơ bộ được thiết kế có 6 ngăn thơng đáy, mỗi ngăn có kích thước là 4,2m x 4,65m x 2,7m. Phần mỡ lẫn trong nước thải nổi lên theo từng ngăn và công việc vớt thu hồi mỡ sẽ được dễ dàng hơn. Công đoạn này hạn chế hiện tượng nghẹt bơm do mỡ đóng, giảm chế độ bảo trì bơm và tăng tuổi thọ bơm. Công đoạn này sẽ xử lý được 90% mỡ, 20% BOD, 20% COD.
Bể điều hòa: do lượng nước thải của công ty là không ổn định theo từng
giờ nên bể điều hịa có tác dụng ổn định lưu lượng xử lý, nồng độ chất ô nhiễm, pH, nồng độ chất khử trùng vào các giờ vệ sinh, sục khí làm thống sơ bộ tránh
Máy tách rác đặt trên kênh dẫn thải
Bể điều hòa
Bể tuyển nổi DAF
Bể ANAES Bể nén bùn
Bể chứa Bể khử trùng
Thải vào nguồn tiếp nhận Nước thải
đầu vào
Bùn dư
Bể gom kết hợp tuyển nổi sơ bộ
GVHD: TS. Phạm Lê Thông SVTH: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
55
phân hủy kỵ khí gây mùi hơi. Cơng đoạn này sẽ xử lý được 5% SS, 20% BOD, 20% COD. Kích thước bể là 13,3m x 16,2m x 4,5m.
Bể tuyển nổi DAF: tuyển nổi là quá trình tách chất rắn lơ lửng và huyền
phù ra khỏi nước thải do sự chênh lệch áp suất. Quá trình tách được thực hiện bằng cách tạo ra các hạt vi bọt trong nước thải. Các hạt vi bọt này sẽ bám dính vào chất rắn và trong quá trình đi lên sẽ đẩy các chất rắn này nổi lên mặt nước và chúng sẽ được thu hồi bằng hệ thống gạt bọt bề mặt. Công đoạn này sẽ xử lý được 75% mỡ, 60% SS, 35% BOD, 45% COD. Bể tuyển nổi có kích thước là 13m x 6,2m x 5,3m.
Quy trình tuyển nổi áp lực:
Hình 6: QUY TRÌNH TUYỂN NỔI ÁP LỰC
(Nguồn: Hồ sơ xác nhận hồn thành các cơng trình BVMT của cơng ty cổ phần thủy sản Cần Thơ)
Quá trình tiến hành qua hai giai đoạn:
- Bão hịa nước bằng khơng khí ở áp suất cao.
- Tách khí hịa tan trong nước trong điều kiện áp suất khí quyển. Mỡ sẽ nổi lên theo khí.
Bể ANAES: đây là hệ thống gồm 3 bể, bể 1 và 3 có kích thước là 20,1m x
13m x 4,5m, bể 2 có kích thước là 20,1m x 12,8m x 4,5m. Ba bể được thông với nhau bằng lỗ thông Ø168, hai bể 1 và 3 đảm nhận đồng thời hai chức năng: vừa là bể phản ứng sinh học vừa là bể lắng. Nước thải được đưa vào từng bể
Khí nén
Bồn áp
Bể tuyển nổi Nước sau tách mỡ Nước thải nhiều mỡ
GVHD: TS. Phạm Lê Thông SVTH: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
56
tùy theo chu kỳ, trong mỗi chu kỳ bao gồm 2 giai đoạn chính và 2 giai đoạn trung gian. Mơ hình bể ANAES được thể hiện trong hình sau:
Hình 7: MƠ HÌNH BỂ ANAES
(Nguồn: Hồ sơ xác nhận hồn thành các cơng trình BVMT của công ty cổ phần thủy sản Cần Thơ)
+ Giai đoạn chính thứ nhất:
Nước thải được đưa vào ngăn 1 để hịa trộn với bùn hoạt tính. Các chất hữu cơ trong nước thải được hòa trộn và phân hủy thành các hợp chất vô cơ (CO2 và H2O) dưới tác dụng phân hủy hệ vi sinh vật kết hợp bùn hoạt tính lơ lửng. Từ ngăn 1, hỗn hợp nước thải - bùn hoạt tính tiếp tục chảy sang ngăn sục khí (ngăn 2), tại đó q trình phân hủy các hợp chất hữu cơ sẽ tiếp tục diễn ra. Sau đó tiếp tục chảy sang ngăn 3. Thời điểm này, tại ngăn 3 không diễn ra bất kỳ q trình sục khí hay khuấy trộn nào, lúc này ngăn 3 đóng vai trị là ngăn lắng trong nước thải. Bùn trong ngăn 3 sẽ lắng xuống đáy bằng trọng lượng. Nước thải sau khi lắng tại ngăn 3 sẽ chảy tràn qua bể chứa nước. Lượng bùn dư trong ngăn 3 sẽ được bơm sang bể nén bùn. Đến đây là thời điểm kết thúc giai đoạn chính thứ nhất.
GVHD: TS. Phạm Lê Thông SVTH: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
57
Cũng giống như giai đoạn chính thứ nhất, ngoại trừ hướng dịng chảy thay đổi theo chiều ngược lại. Trong giai đoạn chính thứ 2, nước thải sẽ được đưa vào xử lý ở ngăn 3 và ngăn 2, lắng ở ngăn 1. Bùn dư tại ngăn 1 sẽ được bơm sang bể nén bùn. Ngồi 2 chu kỳ chính, hệ thống được thiết kế có 2 chu kỳ trung gian, đây là khoảng thời gian cần thiết để thay đổi hướng của dòng chảy giữa các chu kỳ chính.
+ Chu kỳ trung gian thứ nhất:
Tại chu kỳ này dòng nước thải tiếp tục được đưa vào bể ANAES nhưng là ở ngăn 2 và q trình thổi khí diễn ra ở ngăn này. Nước thải sau xử lý tiếp tục chảy sang ngăn 3 trong khi ngăn 1 cũng đang lắng và chuẩn bị chuyển sang đóng vai trị bể lắng trong chu kỳ chính thứ 2.
+ Chu kỳ trung gian thứ hai:
Chu kỳ này cũng diễn ra tương tự như chu kỳ trung gian thứ nhất nhưng theo hướng ngược lại. Như vậy ở ngăn 2 q trình sục khí hầu như liên tục và xuyên suốt trong quá trình xử lý.
Quá trình xử lý sinh học diễn ra tại bể ANAES mơ tả bằng phương trình phản ứng sau:
Các hợp chất hữu cơ CO2 + H2O + vi sinh vật
Hệ thống ANAES cho phép xử lý mà khơng cần bùn hoạt tính hồn lưu và do đó giảm chi phí vận hành. Hiệu suất xử lý qua bể ANAES như sau: 90% BOD, 95% COD, 30% SS, 80% N, 70% P.
Bể nén bùn: lượng bùn sinh ra ở bể ANAES được đưa về bể chứa bùn
bằng bơm bùn. Bể chứa bùn có kích thước là 3,5m x 6,2m x 4,5m. Ở bể chứa bùn các chất hữu cơ bị phân hủy theo 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: q trình lên men acid, theo đó các hydratcacbon, mỡ, protein bị phân hủy thành các acid béo, H2S, axit amin.
+ Giai đoạn 2: quá trình lên men kiềm, các sản phẩm của giai đoạn 1 tiếp tục bị phân hủy tạo thành khí metan, cacbonic.
Vi sinh vật
GVHD: TS. Phạm Lê Thông SVTH: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
58
Bể chứa: nước thải sau khi xử lý bằng phương pháp sinh học ANAES sẽ
được đưa về bể chứa để chuẩn bị cho quá trình lọc áp lực đảm bảo độ trong của nước sau xử lý nhờ thiết bị lọc nhanh qua cát trong điều kiện kín. Thiết bị lọc được thiết kế có q trình vận hành lọc và rửa lọc đơn giản, chỉ cần thao tác trên các van đã lắp sẵn. Sau khi qua bể lọc áp lực sẽ xử lý được 60% SS, 30% BOD, 40% COD. Kích thước bể lọc là 3,35m x 6,2m x 4,5m.
Bể khử trùng: tiêu diệt hoàn toàn Coliforms, vi sinh vật gây bệnh khác.
Hiệu suất xử lý tại bể này là 95% E.Coli và Coliforms, 100% các vi trùng gây bệnh khác, 15% BOD, 15% COD. Có 2 bể khử trùng với kích thước mỗi bể là 3,3m x 6,2m x 4,5m.
4.1.2 Các thiết bị được sử dụng trong hệ thống xử lý nước thải
Bảng sau trình bày các loại vật tư, thiết bị sử dụng trong HTXLNT của công ty:
Bảng 7: VẬT TƯ, THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG HTXLNT
Stt Tên vật tư, thiết bị Số lượng
Đơn
vị Nước sản xuất
1 Máy tách rác đặt trên kênh dẫn thải 1 Bộ VN
2 Bơm nước thải 7,5HP, 380V,
H = 10m, Q = 90m3/giờ 3 Cái EBARA-JAPAN