Chương II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.6 Điều kiện tự nhiên tỉnh Cà Mau
Cà Mau là một trong bốn tỉnh của Vùng kinh tế trọng điểm Khu vực đồng bằng Sông Cửu Long - một vùng đất trù phú, khí hậu ơn hồ, với 15,3% diện tích cả nước, dân số của vùng trên 17 triệu người, đây là một thị trường giàu tiềm năng phát triển. Diện tích tự nhiên là 5.329 km2 ,có 9 đơn vị hành chính, thành phố Cà Mau là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của tỉnh.Cà Mau, nối với các tỉnh khu vực đồng bằng Sơng Cửu Long và TP Hồ Chí Minh bằng cả ba hệ thống giao thông: Đường bộ, đường sông, đường hàng không nên rất thuận lợi về mặt giao thơng.
29
Hình 2.4: Bản đồ tỉnh Cà Mau
Cà Mau là tỉnh thuộc châu thổ đồng bằng sơng Cửu Long, nằm về phía cực Nam của Việt Nam, hình dạng giống chữ V, như một bán đảo có 3 mặt giáp với biển. Phía Bắc giáp tỉnh Kiên Giang, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Bạc Liêu, phía Đơng và Đơng Nam giáp với Biển Đơng, phía Tây giáp với vịnh Thái Lan. Diện tích tự nhiên 5.211 km2, địa hình bằng phẳng thuần nhất là đồng bằng, đất đai phì nhiêu, sơng ngịi chằng chịt. Hàng năm ở phía Tây vùng Mũi Cà Mau bồi ra biển trên 50 mét. Ngồi biển có đảo Hịn Khoai, Hịn Chuối, Hịn Bương và Hịn Đá Bạc. Khí hậu Cà Mau ơn hịa thuộc vùng cận xích đạo, nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa mưa nắng rõ rệt, khơng bị ảnh hưởng của lũ và ít có bão. Cà Mau giàu tài nguyên về rừng và biển. Hệ sinh thái rừng ngập nước có diện tích gần 100.000 ha được chia thành 2 vùng: rừng ngập lợ với đặc trưng cây tràm là chủ yếu nằm sâu trong đất liền ở vùng U Minh hạ; ngập mặn với đặc trưng cây đước, cây mắm là chủ yếu ở vùng Mũi Cà Mau và ven biển; trong rừng có nhiều lồi động vật, thực vật phong phú với trữ lượng lớn là đặc sản của rừng ngập nước. Rừng Cà Mau trở thành nổi tiếng trên thế giới và chỉ đứng sau rừng ngập mặn ở Cửa sông Amazôn (Brazil). Bờ biển Cà Mau dài 254 km chạy từ phía biển Đơng sang vịnh Thái Lan, bờ biển thấp, nền đất yếu và bằng phẳng. Diện tích vùng biển Cà Mau rộng trên 71.000 km2, độ sâu trung bình từ 30 đến 35 mét; trong lịng biển có nhiều lồi tơm cá, dưới thềm lục địa có trữ lượng dầu khí và khí đốt rất lớn, có khả năng khai thác trong nhiều năm. Biển Cà Mau có vị trí trung tâm đường biển trong vùng Đơng Nam
30
Á và sát với đường biển quốc tế, rất thuận lợi cho phát triển kinh tế biển. Do có vị trí địa lý tiền tiêu, tài ngun thiên nhiên phong phú, những đặc thù về sinh thái rừng, biển, khí hậu thuận lợi... tạo cho Cà Mau có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế thủy sản, nông lâm nghiệp, công nghiệp chế biến xuất khẩu, dịch vụ, du lịch, khai thác khí đốt và dầu khí. Dân số Cà Mau có 1.200.000 người, phân bố tương đối đều, mật độ trung bình 230 người/km2, người Kinh chiếm 97% dân số, còn lại là người Khơmer, người Hoa và một số dân tộc ít người khác. Dân số trong độ tuổi lao động chiếm 60%, đa số là lao động trẻ, cần cù, có thể đáp ứng nhu cầu cho nhiều lĩnh vực. Địa giới hành chính được chia thành 8 huyện và 1 thành phố, có 89 xã, phường, thị trấn. Thành phố Cà Mau là trung tâm tỉnh lỵ nằm trên trục quốc lộ IA và quốc lộ 63 có ý nghĩa chiến lược cả về kinh tế, quốc phịng. Nhịp độ phát triển đơ thị của Cà Mau khá nhanh; mấy chục năm trước từ là thị xã bé nhỏ, nay Cà Mau là thành phố; thị trấn Năm Căn, Sông Đốc, Cái Đôi Vàm, cửa biển Khánh Hội, ông Trang, Rạch gốc, Gành Hào... cũng đang hình thành dáng dấp đơ thị sầm uất của dải hành lang đô thị ven biển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 08/2010).