Bảng 3.1: Địa điểm khảo sát
Địa điểm Số mẫu phỏng vấn Tỷ lệ (%)
Xã Tân Thành 9 27.27 Huyện Cái Nước 24 72.73
Tổng 33 100
− Địa điểm nghiên cứu: tại
xã Tân Thành và huyện Cái Nước ở tỉnh Cà Mau.
Đối tượng nghiên cứu: mơ hình ni cá bống tượng trong ao đất ở tỉnh
33
3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Các số liệu thứ cấp thu thập từ các nghiên cứu, báo cáo, của các cơ quan địa phương, sách báo, tạp chí và các website có liên quan,...
Thơng tin sơ cấp được thu thập qua bảng phỏng vấn trực tiếp nơng dân thực hiện ni mơ hình cá bống tượng bằng mẩu câu hỏi soạn sẳn.
Số mẫu phỏng vấn hộ nuôi cá bống tượng gồm: Phỏng vấn mơ hình ni cá bống tượng trong ao đất là 33 mẫu.
3.2.2 Thông tin thứ cấp
- Điều kiện tự nhiên của địa phương. - Điều kiện kinh tế- xã hội.
- Tình hình phát triển các mơ hình ni cá bống tượng ở địa phương.
- Sản lượng của mơ hình trong tổng sản lượng NTTS của tỉnh.
3.2.3 Thông tin sơ cấp
Thu thập từ các hộ nuôi cá bống tượng bằng bảng câu hỏi soạn sẵn với các nhóm biến chính sau:
Thơng tin chung của nơng hộ
- Trình độ học vấn
- Mơ hình ni
- Kinh nghiệm
- Số lao động tham gia NTTS
Thông tin về kỹ thuật
- Diện tích ni - Số lượng ao ni - Số vụ trong năm - Mật độ thả - Kích cỡ giống - Số cải tạo ao - Chế độ thay nước
34
- Tổng lượng thuốc và hóa chất sử dụng trong vụ ni - Kích cỡ thu hoạch
- Sản lượng
Thơng tin tài chính
- Chi phí cố định - Chi phí biến đổi
- Thu nhập
- Lợi nhuận
- Tỷ suất lợi nhuận
- Hình thức tiêu thụ sản phẩm
Thông tin môi trường
- Đánh giá về môi trường nước
- Đánh giá tác động của mơ hình đang ni đến mơi trường nước
- Nhận thức của người nuôi
- Thuận lợi
- Khó khăn
- Giải pháp đề xuất
3.2.4 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Số liệu được thu thập sẽ được tổng hợp, kiểm tra, phân tích sơ bộ trước khi nhập vào máy để xử lý bằng phần mềm excel và word để viết báo cáo.
Các phương pháp sử dung phân tích:
- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả: Cung cấp cỡ mẫu, thống kê tần
số, tần suất tích lũy, biểu đồ hình bánh đối với các biến định tính và phân tích giá trị trung bình, nhỏ nhất, lớn nhất, độ lệch tiêu chuẩn, biểu đồ hình cột đối với các biến định lượng.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế như chi phí cố định, chi phí biến đổi và tổng thu nhập từ đó tính lợi nhuận, tỉ suất lợi nhuận và hiệu quả chi phí. Tổng chi phí = Chi phí cố định + chi phí biến đổi
Tổng thu nhập = Sản lượng * đơn giá Tỉ suất lợi nhuận = Lợi nhuận/chi phí
35
Hiệu quả chi phí = Tổng thu nhập/tổng chi phí Hiệu quả lao động = Tổng thu nhập/chi phí lao động
- Phương pháp thống kê nhiều lựa chọn để phân tích nhận thức của hộ nuôi trong địa bàn khảo sát.
36
CHƯƠNG IV
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1 Tình hình phát triển nghề ni cá bống tượng ở Cà Mau
Theo Sở Thủy sản Cà Mau, báo cáo kết quả hoạt động thủy sản năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 cho thấy tổng diện tích ni cá bống tượng tồn tỉnh Cà Mau là 1560 ha. Trong đó diện tích ni cá bống tượng lớn nhất là ở xã Tân Thành với 936 ha, kế đến là huyện Cái Nước 390 ha, do mơ hình ni cá bống tượng mới bắt đầu ở huyện Thới Bình và huyện Trần Văn Thời nên diện tích ni cịn nhỏ, cụ thể là 124,8 ha và 109,2 ha , trong năm 2011. Tuy nhiên do cá bống tượng là lồi dễ ni, khơng cần nhiều kỹ thuật, ít tốn nhân cơng, đem lại hiệu quả kinh tế cao nên nhiều hộ gia đình chọn cá bống tượng để ni vì vậy diện tích nuôi cá tăng lên đáng kể, chỉ mới 6 tháng đầu năm 2012 tổng diện tích ni cá ở tỉnh là 1150 ha, trong đó ở xã Tân Thành là 690 ha, huyện Cái Nước là 287,5 ha, ở huyện Thới Bình là 92 ha và ở huyện Trần Văn Thời là 80,5 ha (Bảng 4.1).
Bảng 4.1: Diện tích ni cá bống tượng ở tỉnh Cà Mau từ 2011 đến 2012 (ha)
Địa điểm 2011 2012
Xã Tân Thành, TPCM 936 690
Huyện Cái Nước 390 287,5
Huyện Thới Bình 124,8 92
Huyện Trần Văn Thời 109,2 80,5
Tổng 1560 1150
Qua (Bảng 4.2) cho thấy, tổng sản lượng cá bống tượng năm 2011 ở tỉnh Cà Mau là 4.992 tấn. Trong đó sản lượng ni cá bống tượng cao nhất là ở xã Tân Thành với 2.995,2 tấn chiếm 60% trong tổng sản lượng nuôi cá bống tượng của tỉnh, kế đến là huyện Cái Nước là 1.248 tấn chiếm 25% tổng sản lượng cá bống tượng của tỉnh, ở huyện Thới Bình là 399,36 tấn, chiếm 8% và cuối cùng ở huyện Trần Văn Thời là 349,44 tấn trong tổng sản lượng nuôi cá bống tượng trong tỉnh. Kết quả trên cho thấy sản lượng cá bống tượng thấp nhất là ở huyện Thới Bình và huyện Trần Văn Thời.
37
Bảng 4.2: Sản lượng cá bống tượng ở tỉnh Cà Mau từ 2011 đến 2012 (tấn)
Địa điểm 2011 2012
Xã Tân Thành, TPCM 2.995,2 2.208
Huyện Cái Nước 1.248 920
Huyện Thới Bình 399,36 294,4
Huyện Trần Văn Thời 349,44 257,6
Tổng 4.992 3.680
Theo kết quả từ năm 2011, chi cục thủy sản tỉnh Cà Mau đưa ra phương hướng hoạt động cho năm 2012 cụ thể sẽ mở rộng mơ hình ni cá bống tượng khắp các huyện, xã thuộc tỉnh Cà Mau, nâng cao diện tích ni cá bống tượng lên 2.000 ha, tương ứng với sản lượng 6.500 tấn. Để thực hiện được kế hoạch trên cần mở nhiều lớp tập huấn cho hộ nuôi, tăng cường đội ngủ kiểm tra chất lượng con giống, hướng dẫn người ni sử dụng thuốc, hóa chất hợp lý, đồng thời giúp hộ nuôi cách xủ lý nguồn nước để đảm bảo cho mơi trường xung quanh. Góp phần đẩy mạnh nghề nuôi trồng thủy sản tỉnh Cà Mau, nâng cao sản lượng thủy sản nói chung cũng như sản lượng cá bống tượng nói riêng để đem lại hiệu quả cao cho người nuôi.
4.2 Thông tin chung về nơng hộ 4.2.1 Độ tuổi và trình độ học vấn 4.2.1 Độ tuổi và trình độ học vấn
Qua việc đi phỏng vấn hộ nông dân tỉnh Cà Mau ở mơ hình ni cá bống tượng trong ao đất cho thấy, hầu hết các chủ hộ đều ở trình độ cấp 1 và cấp 2, cụ thể cấp 1 chiếm 64%, cịn lại trình độ cấp 2 là 36%. Khơng có chủ hộ nào mù chữ, đạt cấp 3, trình độ đại học cũng như sau đại học (Hình 4.1). Tóm lại, trình độ học vấn của các chủ hộ ở tỉnh Cà Mau trong vùng ni cịn hạn chế, điều này sẽ gặp khó khăn trong việc tập huấn, cũng như việc tiếp thu nguồn thông tin kỹ thuật.
Kết quả khảo sát cho thấy độ tuổi trung bình của chủ hộ gia đình ni cá bống tượng là (44,9±10,9) tuổi. Chủ hộ có tuổi đời thấp nhất là 26 tuổi và chủ hộ có tuổi đời cao nhất là 64 tuổi. Nếu phân theo nhóm tuổi thì tuổi của người ni phân bố tương đối đều ở mỗi nhóm tuổi đều này chứng tỏ mơ hình ni cá bống tượng có thể áp dụng cho nhiều người và ở mọi lứa tuổi (Bảng 4.3).
38
Hình 4.1: Trình độ học vấn của hộ ni cá bống tượng
Hình 4.2: Tuổi của hộ ni cá bống tượng
Nhóm tuổi phổ biến nhất của 33 hộ gia đình được khảo sát là nhóm tuổi trong độ tuổi lao động từ 26 đến 50 chiếm 60% và có 40% các chủ hộ là lao động nhàn rỗi, ngoài độ tuổi lao động (Hình 4.2). Qua đó cho thấy nghề nuôi cá bống tượng góp phần giải quyết lao động nhàn rỗi cho 13 hộ nuôi cá ở Tỉnh Cà Mau.
4.2.2 Nhân khẩu và lao động
Qua khảo sát cho thấy, các hộ ở xã Tân Thành, huyện Nước tỉnh Cà Mau đều sống chủ yếu bằng nghề nuôi trồng thủy sản nên số nhân khẩu trong gia đình
39
tương đối cao, trung bình 4,85±1,09 người/hộ, ít nhất là 3 người/hộ và nhiều nhất là 8 người/hộ (Bảng 4.3).
Bảng 4.3: Số lao động trong mơ hình ni cá bống tượng (N=33)
Nội dung Trung bình
Tổng số người trong gia đình (người) 4,85±1,09
Tổng số lao động trong gia đình (người) 3,30±1,36
Số lao động trong gia đình tham gia mơ hình (người) 1,97±0,17
Tuổi 44,88±10,86
Số người trong gia đình của một hộ trung bình 4,85 người/hộ, trong đó lao động trong gia đình trung bình 3,30 người/hộ, lao động tham gia mơ hình ni cá bống tượng trung bình 1,97 người/hộ. Do mơ hình ni cá bống tượng trong ao đất khơng cần nhiều nhân cơng, vì thế tất cả các hộ gia đình đều tận dụng nguồn nhân công nhà nên không thuê mướn nhân công. Đây là lợi thế cho người nuôi, giúp người nuôi giảm bớt được chi phí th lao động vì vậy lợi nhuận được tăng lên.
4.2.3 Kinh nghiệm của người ni
Bảng 4.4: Kinh nghiệm ni của hộ gia đình (N=33)
Số năm kinh nghiệm (năm) N Tỷ lệ (%)
2− 4 14 42,4
≥ 5 19 57,6
Mơ hình ni cá bống tượng trong ao đất được bắt đầu nuôi từ rất sớm. Ở xã Tân Thành những hộ gia đình tham gia ni cá bống tượng từ năm 2000, do mơ hình ni cá bống tượng đem lại hiệu quả kinh tế cao nên đến nay đã lan rộng ra đến huyện Cái Nước, huyện Trần Văn Thời, huyện Thới Bình và các huyện khác thuộc tỉnh Cà Mau.
Thông qua (Bảng 4.4) cho thấy kinh nghiệm trong NTTS của người ni khá cao, số hộ có kinh nghiệm ni từ 2 đến 4 năm là 14 hộ, chiếm 42,4%. Bên cạnh đó có tới 19 hộ có kinh nghiệm ni cá từ 5 năm trở lên, chiếm 57,6%. Ngoài ra, theo (Phụ lục 3) qua kết quả khảo sát thì lý do các hộ gia đình chọn cá bống tượng để nuôi như: Hiệu quả kinh tế cao chiếm 33,33%, đa phần
40
người dân cho rằng cá bống tượng là đối tượng đem lại hiệu quả kinh tế cao, kế tiếp là có sẵn đất canh tác chiếm 28,28%, có sẵn nguồn lao động chiếm 21,21%, có sẵn nguồn thức ăn chiếm 15,15% và cải tạo ao nuôi nhẹ nhàng, dể nuôi chiếm 2,02%.
4.3 Thông tin về kỹ thuật 4.3.1 Diện tích ni 4.3.1 Diện tích ni
Qua khảo sát 33 hộ gia đình ni cá bơng tượng ở tỉnh Cà Mau, cho thấy tổng diện tích sử dụng cho ni trồng thủy sản toàn bộ trung bình là 0,13
1000m2/hộ. Ao ni cá bống tượng có diện tích khơng lớn, trung bình 0,008
1000m2/ao, trong đó diện tích mương bao là 0,002 m2/ao và mực nước bình qn ao ni cá trung bình là 1,58 m.Thời gian ni cá bống tượng tương đối dài, tùy theo khối lượng con giống thả. Kết quả khảo sát thì cá thì một năm có thể thả ni trung bình là 1,15 vụ/năm (Bảng 4.5).
Bảng 4.5: Diện tích trong NTTS
Nội dung Trung bình
Tổng diện tích sử dụng NTTS (1000m2/hộ) 0,13±0,06
Tổng diện tích mặt nước trung bình 1 ao ni (1000m2/hộ) 0,01±0,005
Diện tích mương bao (1000m2/hộ) 0,002±0,001
Số lượng ao ni (ao/hộ) 3,70±2,65
Mực nước bình qn ao ni (m) 1,58±0,04
Số vụ nuôi trong năm (vụ/năm) 1,15± 0,14
Cá bống tượng là đối tượng nuôi đem lại hiệu quả kinh tế khá cao, vì vậy mơ hình ni cá bống tượng ngày càng được phổ biến, hộ gia đình ở xã Tân Thành nuôi cá bống tượng với quy mô khá lớn, trong khi đó do mơ hình mới được áp dụng ở huyện Cái nước nên hộ gia đình chỉ ni với diện tích nhỏ, trong tương lai mơ hình này sẽ được mở rộng và ni với diện tích lớn hơn vì vậy đem lại hiệu quả kinh tế cao cho hộ nuôi.
41
4.3.2 Thời điểm thả giống
Qua khảo sát hộ gia đình ni cá bống tượng trong ao đất cho thấy thời gian thả giống dao động từ tháng 5 đến tháng 8 (âm lịch), trong đó số hộ thả giống từ tháng 5 đến tháng 6 (âm lịch) chiếm 66,7%, còn từ tháng 7 đến tháng 8 (âm lịch) chiếm 33,3%. Thời gian này là vào mùa mưa nên lượng nước sẽ giảm bớt độ mặn, giúp cá thích nghi và mau lớn, hạn chế được sự hao hụt con giống vì vậy sẽ đem lại hiệu quả cao hơn (Bảng 4.6).
Bảng 4.6: Thời gian thả giống của hộ nuôi
Thời gian Số đợt nuôi trong năm
Thời gian thả giống đợt 1 Tháng 5 đến tháng 6
Thời gian thả giống đợt 2 Tháng 7 đến tháng 8
Tỉ lệ số hộ nuôi đợt 1 (%) 66,7
Tỉ lệ số hộ nuôi đợt 2 (%) 33,3
Theo (Phụ lục 5) cho thấy cá bống tượng được ni trung bình từ 1 năm trở lên mới thu hoạch. Cụ thể trong 33 hộ gia đình có 16 hộ ni cá từ 360 ngày đến 400 ngày mới thu hoạch, chiếm 48,48%, có 14 hộ ni cá với thời gian dài hơn từ 410 ngày đến 450 ngày, chiếm 42,42% và còn lại 3 hộ gia đình có thời gian ni cá nhiều nhất là trên 450 ngày, chiếm 9,09%. Qua đó cho thấy, những hộ gia đình nuôi cá với thời gian dài hơn sẽ tốn thời gian, cơng sức và chi phí thức ăn nhiều hơn, tuy nhiên nó sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho người nuôi.
4.3.3 Quản lý ao Giá con giống Giá con giống
Do người ni chọn con giống thả với kích thước tương đối lớn nên giá con giống khá cao, giá con giống trung bình 56,97±11,59 nghìn đồng/con, tùy thuộc vào kích thước mà giá con giống sẽ khác nhau. Giá con giống thấp nhất là 40 ngàn đồng/con và cao nhất là 60 nghìn đồng/con, ngồi ra cịn phụ thuộc vào nguồn vốn và diện tích ni của từng hộ gia đình nên giá con giống sẽ khác nhau. Những hộ gia đình có diện tích ao ni lớn và có nguồn vốn thì họ sẽ chọn thả cá giống lớn hơn và số lượng nhiều hơn vì vậy sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn.
42
Bảng 4.7: Chỉ tiêu về con giống
Nội dung Trung bình
Mật độ thả (con/m2) 1,06± 0,30
Kích cỡ con giống (g/con) 46,97±8,10
Tổng lượng thức ăn sử dụng (Kg/1000m2/vụ) 3.308,6±1.078,1
Giá con giống (nghìn đồng/con) 56,97±11,59
Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) 11,14± 1,78
Khẩu phần cho ăn ngày (%) 1,67± 0,21
Mật độ thả nuôi
Mật độ cá bống tượng thả nuôi trong ao đất thường thấp, mật độ trung bình là 1,06±0,30 con/m2, thấp nhất là 0,5 con/m2, nhiều nhất là 1,6 con/m2 (Bảng 4.7).
Qua đó cho thấy cá bống tượng ở khu vực khảo sát được nuôi với mật độ tương đối thấp, tuy nhiên mật độ cao hay thấp tùy thuộc vào nguồn vốn và diện tích ao ni của từng hộ gia đình. Bên cạnh đó, cần chú ý mật độ thả cá cao sẽ chậm lớn, ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước trong ao ni. Vì vậy, cần xác định mật độ ni thích hợp để đạt hiệu quả kinh tế và bảo vệ được mơi trường nước.
Kích cỡ giống thả ni
Qua (Bảng 4.7) kích thước con giống thả trung bình là 46,97±8,10 g/con, kích thước con giống nhỏ nhất là 40 g/con và lớn nhất là 60 g/con. Tuy nhiên, kích thước con giống thả lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nguồn vốn của hộ gia đình, thả con giống lớn sẽ ít bị hao hụt và thời gian ni ngắn, giảm chi phí thức ăn. Vì vậy sẽ đem lại lợi nhuận cao cho người ni.
43
Hình 4.3: Kích cỡ cá bống tượng giống
Sên vét và lượng nước
Qua kết quả khảo sát hộ gia đình ở xã Tân Thành và huyện Cái Nước cho thấy mơ hình ni cá bống tượng trong ao đất sử dụng ít thuốc, hóa chất và lượng thức ăn được để lên sàn cho cá ăn nên theo dõi được lượng thức ăn, vì vậy chất thải, bùn dơ ít lắng đọng dưới đáy ao nên người nuôi chỉ sên vét một lần sau khi thu hoạch.
Hầu hết các hộ gia đình đều chọn hình thức sên cạn, 100% hộ gia đình sau khi