Số năm kinh nghiệm (năm) N Tỷ lệ (%)
2− 4 14 42,4
≥ 5 19 57,6
Mơ hình ni cá bống tượng trong ao đất được bắt đầu nuôi từ rất sớm. Ở xã Tân Thành những hộ gia đình tham gia ni cá bống tượng từ năm 2000, do mơ hình ni cá bống tượng đem lại hiệu quả kinh tế cao nên đến nay đã lan rộng ra đến huyện Cái Nước, huyện Trần Văn Thời, huyện Thới Bình và các huyện khác thuộc tỉnh Cà Mau.
Thông qua (Bảng 4.4) cho thấy kinh nghiệm trong NTTS của người nuôi khá cao, số hộ có kinh nghiệm ni từ 2 đến 4 năm là 14 hộ, chiếm 42,4%. Bên cạnh đó có tới 19 hộ có kinh nghiệm ni cá từ 5 năm trở lên, chiếm 57,6%. Ngoài ra, theo (Phụ lục 3) qua kết quả khảo sát thì lý do các hộ gia đình chọn cá bống tượng để nuôi như: Hiệu quả kinh tế cao chiếm 33,33%, đa phần
40
người dân cho rằng cá bống tượng là đối tượng đem lại hiệu quả kinh tế cao, kế tiếp là có sẵn đất canh tác chiếm 28,28%, có sẵn nguồn lao động chiếm 21,21%, có sẵn nguồn thức ăn chiếm 15,15% và cải tạo ao nuôi nhẹ nhàng, dể nuôi chiếm 2,02%.
4.3 Thông tin về kỹ thuật 4.3.1 Diện tích ni 4.3.1 Diện tích ni
Qua khảo sát 33 hộ gia đình ni cá bơng tượng ở tỉnh Cà Mau, cho thấy tổng diện tích sử dụng cho ni trồng thủy sản toàn bộ trung bình là 0,13
1000m2/hộ. Ao ni cá bống tượng có diện tích khơng lớn, trung bình 0,008
1000m2/ao, trong đó diện tích mương bao là 0,002 m2/ao và mực nước bình qn ao ni cá trung bình là 1,58 m.Thời gian ni cá bống tượng tương đối dài, tùy theo khối lượng con giống thả. Kết quả khảo sát thì cá thì một năm có thể thả ni trung bình là 1,15 vụ/năm (Bảng 4.5).
Bảng 4.5: Diện tích trong NTTS
Nội dung Trung bình
Tổng diện tích sử dụng NTTS (1000m2/hộ) 0,13±0,06
Tổng diện tích mặt nước trung bình 1 ao ni (1000m2/hộ) 0,01±0,005
Diện tích mương bao (1000m2/hộ) 0,002±0,001
Số lượng ao nuôi (ao/hộ) 3,70±2,65
Mực nước bình qn ao ni (m) 1,58±0,04
Số vụ nuôi trong năm (vụ/năm) 1,15± 0,14
Cá bống tượng là đối tượng nuôi đem lại hiệu quả kinh tế khá cao, vì vậy mơ hình ni cá bống tượng ngày càng được phổ biến, hộ gia đình ở xã Tân Thành nuôi cá bống tượng với quy mô khá lớn, trong khi đó do mơ hình mới được áp dụng ở huyện Cái nước nên hộ gia đình chỉ ni với diện tích nhỏ, trong tương lai mơ hình này sẽ được mở rộng và ni với diện tích lớn hơn vì vậy đem lại hiệu quả kinh tế cao cho hộ nuôi.
41
4.3.2 Thời điểm thả giống
Qua khảo sát hộ gia đình ni cá bống tượng trong ao đất cho thấy thời gian thả giống dao động từ tháng 5 đến tháng 8 (âm lịch), trong đó số hộ thả giống từ tháng 5 đến tháng 6 (âm lịch) chiếm 66,7%, còn từ tháng 7 đến tháng 8 (âm lịch) chiếm 33,3%. Thời gian này là vào mùa mưa nên lượng nước sẽ giảm bớt độ mặn, giúp cá thích nghi và mau lớn, hạn chế được sự hao hụt con giống vì vậy sẽ đem lại hiệu quả cao hơn (Bảng 4.6).
Bảng 4.6: Thời gian thả giống của hộ nuôi
Thời gian Số đợt nuôi trong năm
Thời gian thả giống đợt 1 Tháng 5 đến tháng 6
Thời gian thả giống đợt 2 Tháng 7 đến tháng 8
Tỉ lệ số hộ nuôi đợt 1 (%) 66,7
Tỉ lệ số hộ nuôi đợt 2 (%) 33,3
Theo (Phụ lục 5) cho thấy cá bống tượng được ni trung bình từ 1 năm trở lên mới thu hoạch. Cụ thể trong 33 hộ gia đình có 16 hộ ni cá từ 360 ngày đến 400 ngày mới thu hoạch, chiếm 48,48%, có 14 hộ ni cá với thời gian dài hơn từ 410 ngày đến 450 ngày, chiếm 42,42% và còn lại 3 hộ gia đình có thời gian ni cá nhiều nhất là trên 450 ngày, chiếm 9,09%. Qua đó cho thấy, những hộ gia đình ni cá với thời gian dài hơn sẽ tốn thời gian, cơng sức và chi phí thức ăn nhiều hơn, tuy nhiên nó sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho người nuôi.
4.3.3 Quản lý ao Giá con giống Giá con giống
Do người ni chọn con giống thả với kích thước tương đối lớn nên giá con giống khá cao, giá con giống trung bình 56,97±11,59 nghìn đồng/con, tùy thuộc vào kích thước mà giá con giống sẽ khác nhau. Giá con giống thấp nhất là 40 ngàn đồng/con và cao nhất là 60 nghìn đồng/con, ngồi ra còn phụ thuộc vào nguồn vốn và diện tích ni của từng hộ gia đình nên giá con giống sẽ khác nhau. Những hộ gia đình có diện tích ao ni lớn và có nguồn vốn thì họ sẽ chọn thả cá giống lớn hơn và số lượng nhiều hơn vì vậy sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn.
42
Bảng 4.7: Chỉ tiêu về con giống
Nội dung Trung bình
Mật độ thả (con/m2) 1,06± 0,30
Kích cỡ con giống (g/con) 46,97±8,10
Tổng lượng thức ăn sử dụng (Kg/1000m2/vụ) 3.308,6±1.078,1
Giá con giống (nghìn đồng/con) 56,97±11,59
Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) 11,14± 1,78
Khẩu phần cho ăn ngày (%) 1,67± 0,21
Mật độ thả nuôi
Mật độ cá bống tượng thả nuôi trong ao đất thường thấp, mật độ trung bình là 1,06±0,30 con/m2, thấp nhất là 0,5 con/m2, nhiều nhất là 1,6 con/m2 (Bảng 4.7).
Qua đó cho thấy cá bống tượng ở khu vực khảo sát được nuôi với mật độ tương đối thấp, tuy nhiên mật độ cao hay thấp tùy thuộc vào nguồn vốn và diện tích ao ni của từng hộ gia đình. Bên cạnh đó, cần chú ý mật độ thả cá cao sẽ chậm lớn, ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước trong ao ni. Vì vậy, cần xác định mật độ ni thích hợp để đạt hiệu quả kinh tế và bảo vệ được mơi trường nước.
Kích cỡ giống thả ni
Qua (Bảng 4.7) kích thước con giống thả trung bình là 46,97±8,10 g/con, kích thước con giống nhỏ nhất là 40 g/con và lớn nhất là 60 g/con. Tuy nhiên, kích thước con giống thả lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nguồn vốn của hộ gia đình, thả con giống lớn sẽ ít bị hao hụt và thời gian nuôi ngắn, giảm chi phí thức ăn. Vì vậy sẽ đem lại lợi nhuận cao cho người ni.
43
Hình 4.3: Kích cỡ cá bống tượng giống
Sên vét và lượng nước
Qua kết quả khảo sát hộ gia đình ở xã Tân Thành và huyện Cái Nước cho thấy mơ hình ni cá bống tượng trong ao đất sử dụng ít thuốc, hóa chất và lượng thức ăn được để lên sàn cho cá ăn nên theo dõi được lượng thức ăn, vì vậy chất thải, bùn dơ ít lắng đọng dưới đáy ao nên người nuôi chỉ sên vét một lần sau khi thu hoạch.
Hầu hết các hộ gia đình đều chọn hình thức sên cạn, 100% hộ gia đình sau khi thu hoạch xong rồi tiến hành sên vét, cải tạo lại ao. Đặc biệc các hộ gia đình thường tự sên lấy vì vậy khơng cần phải tốn nhiều nhân cơng, giảm bớt được chi phí.
Lượng bùn sau mỗi lần sên vét người nuôi thường đưa vào khu chứa riêng, để một thời gian rồi sử dụng nó trồng hoa màu và cây ăn trái.
Do người nuôi cá bống tượng sử dụng thức ăn tự sản xuất như họ cắt những lồi cá nhỏ, cá tạp rồi sau đó để vào sàn cho cá ăn, sau mỗi lần ăn xong người nuôi kéo sàn lên và lấy phần thức ăn dư thừa cịn lại ra ngồi. Vì vậy nguồn nước trong ao ít bị ơ nhiễm nên 100% hộ nuôi đều không thay nước cho cá trong lúc nuôi. Đa phần người nuôi lấy nước một lần sau đợt cải tạo ao cho đến khi thu hoạch.
Thức ăn và cho cá ăn
Qua khảo sát 33 hộ gia đình cho thấy 100% hộ ni sử dụng cá phi, các lồi cá tạp khác cắt nhỏ ra rồi sau đó trộn với bột gòn, dầu mực sau đó cho cá ăn, người nuôi cá bống tượng không sử dụng thức ăn công nghiệp. Tổng lượng
44
thức ăn sử dụng trung bình là 3.308,6±1.078,1 kg/1000m2/vụ, hầu hết các hộ gia đình đều sử dụng thức ăn có sẵn từ gia đình, đơi khi thu mua thêm một phần từ bên ngoài.
Do lượng thức ăn cho cá sử dụng thức ăn tươi sống nên hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) của các hộ gia đình đạt trung bình là 11,14±1,78. Hộ gia đình có hệ số tiêu tốn thức ăn thấp nhất là 5,3 và cao nhất là 8,9. Khẩu phần cho ăn theo ngày của hộ gia đình đạt trung bình 1,67±0,21%. Khẩu phần cho ăn thấp nhất là 1,3% và cao nhất là 2,1% (Bảng 4.7).
Do cá bống tượng được nuôi với mật độ tương đối thấp nên cung cấp được cho cá một lượng thức ăn từ tự nhiên, do đó người ni chỉ cho cá ăn 1 lần/ngày. Người ni sẽ trộn thêm một ít dầu mực, bột gịn vào thức ăn đã cắt sẵn để tăng độ kết dính cũng như chất dinh dưỡng cho cá. Do cá bống tượng được ni trong ao đất với diện tích nhỏ nên 100% hộ nuôi tự làm sàn để cho cá ăn, qua đó dễ dàng kiểm tra được lượng thức ăn dư thừa hay thiếu hụt để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp.
4.3.4 Thu hoạch và tiêu thụ
Theo (Phụ lục 4) mơ hình ni cá bống tượng trong ao đất của tất cả các hộ gia đình được thu hoạch theo hình thức thu hoạch tồn bộ một lần hoặc theo hình thức thu tỉa. Qua khảo sát 33 hộ gia đình tham gia mơ hình này thì kết quả có 22 hộ gia đình thu hoạch tồn bộ, chiếm 66,67%, đây là những hộ gia đình ở huyện Cái Nước vì mới tham gia ni cá bống tượng trong thời gian gần đây, ít ao ni nên họ thu hoạch tồn bộ. Cịn lại 11 hộ gia đình thu hoạch theo hình thức thu tỉa, chiếm 33,33% đây là những hộ gia đình ở xã Tân Thành, họ đã tham gia nuôi cá bống tượng từ rất xớm vì thế mở rộng được nhiều ao nuôi. Khi thu hoạch cá nào đủ trọng lượng thì bán, những cá nhỏ sẽ được thả lại ao khác cho đến khi lớn thì thu hoạch sau, do đó sẽ giúp người nuôi đạt hiệu quả cao hơn.
Bảng 4.8: Khối lượng, năng suất cá bống tượng trong mơ hình
Nội dung Trung bình
Kích cỡ thu hoạch (g/con) 575,76±83,03
Giá bán trung bình (triệu đồng/kg) 0,43±0,01
Tỉ lệ sống (%) 74,04± 9,05
45
Kích cỡ thu hoạch
Hình 4.4: Cá bống tượng lúc thu hoạch
Theo (Bảng 4.8) cho thấy kích cỡ thu hoạch cá bống tượng trung bình là 575,76±83,03 g/con. Cá được thu hoạch có trọng lượng nhỏ nhất 500 g/con và lớn nhất 700 g/con. Theo (Phụ lục 8) có tới 27 hộ gia đình thu hoạch cá có trọng lượng 500g/con đến 600 g/con, chiếm 75,76%. Cịn lại 6 hộ gia đình thu hoạch cá có trọng lượng 700 g/con, chiếm 24,24%. Những hộ gia đình thu hoạch cá loại 500 g/con thường là do thiếu nguồn vốn hoặc cá bị trai không lớn được nữa nên thu hoạch. Đối với hộ thu hoạch cá 700 g/con do họ có nhiều ao ni, thả con giống lớn, đồng thời nuôi kéo dài thời gian hơn nên thu hoạch được cá có trọng lượng lớn sẽ bán được giá cao hơn, đem lại lợi nhuận nhiều hơn.
Sản lượng thu hoạch và năng suất
Năng suất ni trung bình của hộ ni cá bống tượng là 453,86±22,12 kg/1000m2/vụ (Bảng 4.8). Qua kết quả khảo sát 33 hộ nuôi, cho thấy năng suất nuôi cá bống tượng trong ao đất đạt được khá cao, vì vậy có thể nói mơ hình ni cá bống tượng trong ao đất là một trong những mơ hình đem lại thu nhập cao cho người ni. Từ đó cá bống tượng là một trong những lồi được hộ gia đình chọn ni để tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống cho người ni.
Tỷ lệ sống
Nhìn chung tỷ lệ sống của cá bống tượng khá cao trung bình là 74,04±9,05%, cá đạt 500 g/con trở lên thuộc loại cá nhất, do đó hộ ni thường thu hoạch cá bống tượng đạt kích cỡ 500 g/con đến 700 g/con để giảm bớt thời gian ni cũng như chi phí đầu tư, để đem lại lợi nhuận cao hơn (Bảng 4.8).
46
Hình thức tiêu thụ
Mơ hình ni cá bống tượng được thu hoạch theo hình thức thu tồn bộ hoặc thu tỉa, khi thu hoạch xong sẽ có người thu mua đến tận nơi để mua theo giá được thỏa thuận nên hầu hết người ni đều bán cho họ. Ngồi ra, sau khi thu hoạch người nuôi cũng để lại một phần tiêu thụ trong gia đình, theo (Phụ lục 7) cho thấy trong số 33 hộ gia đình có tới 28 hộ gia đình thu hoạch cá xong bán cho người thu mua chiếm 84,85%, còn lại 6 hộ gia đình sử dụng một phần để tiêu thụ trong gia đình chiếm 15,15%.
Giá bán
Cá bống tượng là một trong những lồi có giá trị dinh dưỡng cao, thịt ngon nên được ưa chuộng trong và ngồi nước. Cho đến nay mặc dù giá cá có giảm nhưng vẫn là lồi có giá trị kinh tế cao nhất, bên cạnh đó do nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu càng tăng nên nhiều người tham gia nuôi cá đã làm cho giá giảm xuống. Theo (Bảng 4.8) người nuôi bán cá với mức giá trung bình 0,43±0,01 triệu đồng/kg, thơng thường người thu mua thường phân loại cá gồm cá nhất, cá loại nhì, cá loại ba. Tuy nhiên người ni thường thu hoạch cá với trọng lượng lớn để bán được giá cao, thu được lợi nhuận nhiều hơn.
4.3.5 Tình hình vay vốn và sử dụng thuốc, hóa chất
Qua khảo sát hộ nuôi cá bống tượng hầu hết các hộ gia đình đều không sử dụng nguồn vốn từ ngân hàng, do mới bắt đầu tham gia mơ hình này nên phần lớn người ni sử dụng nguồn vốn từ gia đình để xoay sở khi ni. Tuy nhiên người nuôi sẽ mở rộng mơ hình, tăng diện tích ni vì vậy rất cần được đầu tư nguồn vốn theo (Phụ lục 16) ta có hình sau.
47
Qua (Hình 4.5) cho thấy mơ hình ni cá bống tượng ở tỉnh Cà Mau, tất cả các hộ gia đình đều sử dụng thuốc, hóa chất. Do cá bống tượng là lồi đem lại giá trị kinh tế cao nên người ni chăm sóc và quản lý cá rất cẩn thận, người nuôi sử dụng nhiều loại thuốc, hóa chất để giúp cá sinh trưởng và phát triển tốt. Hầu hết hộ nuôi đều sử dụng men vi sinh chiếm 60,61%, kế đến là dầu mực chiếm 24,24%, người nuôi sử dụng dầu mực để trộn với thức ăn tăng sự kết dính và chất dinh dưỡng cho cá, và thuốc trừ bọ chiếm 15,15%. Người ni sử dụng thuốc, hóa chất để giúp cá tăng trọng nhanh, rút ngắn thời gian nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao.
4.3.6 Nguồn gốc và chất lượng con giống
Qua kết quả khảo sát 33 hộ nuôi cá bống tượng ở xã Tân Thành và huyện Cái Nước đều cho biết phần lớn nguồn cung cấp giống chủ yếu là ở các trại giống trong tỉnh chiếm 91%, còn một vài hộ tham gia ni mơ hình từ rất lâu, có nhiều kinh nghiệm nên họ tự chọn cá to khỏe tốt để tự sản xuất con giống, vì thế nguồn giống tự sản xuất chiếm 9% (Hình 4.6).
Hầu hết hộ nuôi đánh giá chất lượng cá giống là khá tốt chiếm tới 79% , còn lại 21% hộ cho rằng con giống là trung bình, do cá bống tượng là lồi dễ ni, đem lại lợi nhuận cao cho người nuôi nên không hộ nào bị lỗ, vì vậy khơng hộ nàođánh giá con giống là xấu (Hình 4.7). Để biết được chất lượng cá giống tốt hay xấu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như nhận thức của mỗi người, trình độ văn hóa, kỹ thuật ni và cững như cách quản lý và chăm sóc cá.
48
Hình 4.7: Chất lượng giống cá bống tượng
Qua (Hình 4.8) ta thấy nguồn gốc giống cá bống tượng tự sản xuất chiếm 9%, nguồn gốc trong tỉnh chiếm tới 85% và còn lại 6% là xuất phát nguồn gốc từ các tỉnh lân cận cũng như ở ĐBSCL.
Hình 4.8: Nguồn gốc giống cá bống tượng
Mơ hình ni sử dụng hồn toàn nguồn giống trong tỉnh, vì thế các trại sản xuất và kinh doanh giống ngày càng phát triển để đáp ứng nhu cầu về con giống của người ni, qua (Hình 4.9) cho thấy đa số hộ nuôi đều ưu tiên lựa