Theo (Bảng 4.8) cho thấy kích cỡ thu hoạch cá bống tượng trung bình là 575,76±83,03 g/con. Cá được thu hoạch có trọng lượng nhỏ nhất 500 g/con và lớn nhất 700 g/con. Theo (Phụ lục 8) có tới 27 hộ gia đình thu hoạch cá có trọng lượng 500g/con đến 600 g/con, chiếm 75,76%. Cịn lại 6 hộ gia đình thu hoạch cá có trọng lượng 700 g/con, chiếm 24,24%. Những hộ gia đình thu hoạch cá loại 500 g/con thường là do thiếu nguồn vốn hoặc cá bị trai không lớn được nữa nên thu hoạch. Đối với hộ thu hoạch cá 700 g/con do họ có nhiều ao nuôi, thả con giống lớn, đồng thời nuôi kéo dài thời gian hơn nên thu hoạch được cá có trọng lượng lớn sẽ bán được giá cao hơn, đem lại lợi nhuận nhiều hơn.
Sản lượng thu hoạch và năng suất
Năng suất nuôi trung bình của hộ ni cá bống tượng là 453,86±22,12 kg/1000m2/vụ (Bảng 4.8). Qua kết quả khảo sát 33 hộ nuôi, cho thấy năng suất nuôi cá bống tượng trong ao đất đạt được khá cao, vì vậy có thể nói mơ hình ni cá bống tượng trong ao đất là một trong những mơ hình đem lại thu nhập cao cho người ni. Từ đó cá bống tượng là một trong những lồi được hộ gia đình chọn ni để tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống cho người ni.
Tỷ lệ sống
Nhìn chung tỷ lệ sống của cá bống tượng khá cao trung bình là 74,04±9,05%, cá đạt 500 g/con trở lên thuộc loại cá nhất, do đó hộ ni thường thu hoạch cá bống tượng đạt kích cỡ 500 g/con đến 700 g/con để giảm bớt thời gian ni cũng như chi phí đầu tư, để đem lại lợi nhuận cao hơn (Bảng 4.8).
46
Hình thức tiêu thụ
Mơ hình ni cá bống tượng được thu hoạch theo hình thức thu tồn bộ hoặc thu tỉa, khi thu hoạch xong sẽ có người thu mua đến tận nơi để mua theo giá được thỏa thuận nên hầu hết người ni đều bán cho họ. Ngồi ra, sau khi thu hoạch người nuôi cũng để lại một phần tiêu thụ trong gia đình, theo (Phụ lục 7) cho thấy trong số 33 hộ gia đình có tới 28 hộ gia đình thu hoạch cá xong bán cho người thu mua chiếm 84,85%, cịn lại 6 hộ gia đình sử dụng một phần để tiêu thụ trong gia đình chiếm 15,15%.
Giá bán
Cá bống tượng là một trong những lồi có giá trị dinh dưỡng cao, thịt ngon nên được ưa chuộng trong và ngoài nước. Cho đến nay mặc dù giá cá có giảm nhưng vẫn là lồi có giá trị kinh tế cao nhất, bên cạnh đó do nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu càng tăng nên nhiều người tham gia nuôi cá đã làm cho giá giảm xuống. Theo (Bảng 4.8) người nuôi bán cá với mức giá trung bình 0,43±0,01 triệu đồng/kg, thơng thường người thu mua thường phân loại cá gồm cá nhất, cá loại nhì, cá loại ba. Tuy nhiên người ni thường thu hoạch cá với trọng lượng lớn để bán được giá cao, thu được lợi nhuận nhiều hơn.
4.3.5 Tình hình vay vốn và sử dụng thuốc, hóa chất
Qua khảo sát hộ nuôi cá bống tượng hầu hết các hộ gia đình đều khơng sử dụng nguồn vốn từ ngân hàng, do mới bắt đầu tham gia mơ hình này nên phần lớn người ni sử dụng nguồn vốn từ gia đình để xoay sở khi ni. Tuy nhiên người nuôi sẽ mở rộng mơ hình, tăng diện tích ni vì vậy rất cần được đầu tư nguồn vốn theo (Phụ lục 16) ta có hình sau.
47
Qua (Hình 4.5) cho thấy mơ hình ni cá bống tượng ở tỉnh Cà Mau, tất cả các hộ gia đình đều sử dụng thuốc, hóa chất. Do cá bống tượng là lồi đem lại giá trị kinh tế cao nên người ni chăm sóc và quản lý cá rất cẩn thận, người nuôi sử dụng nhiều loại thuốc, hóa chất để giúp cá sinh trưởng và phát triển tốt. Hầu hết hộ nuôi đều sử dụng men vi sinh chiếm 60,61%, kế đến là dầu mực chiếm 24,24%, người nuôi sử dụng dầu mực để trộn với thức ăn tăng sự kết dính và chất dinh dưỡng cho cá, và thuốc trừ bọ chiếm 15,15%. Người ni sử dụng thuốc, hóa chất để giúp cá tăng trọng nhanh, rút ngắn thời gian nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao.
4.3.6 Nguồn gốc và chất lượng con giống
Qua kết quả khảo sát 33 hộ nuôi cá bống tượng ở xã Tân Thành và huyện Cái Nước đều cho biết phần lớn nguồn cung cấp giống chủ yếu là ở các trại giống trong tỉnh chiếm 91%, còn một vài hộ tham gia nuôi mơ hình từ rất lâu, có nhiều kinh nghiệm nên họ tự chọn cá to khỏe tốt để tự sản xuất con giống, vì thế nguồn giống tự sản xuất chiếm 9% (Hình 4.6).
Hầu hết hộ nuôi đánh giá chất lượng cá giống là khá tốt chiếm tới 79% , còn lại 21% hộ cho rằng con giống là trung bình, do cá bống tượng là lồi dễ ni, đem lại lợi nhuận cao cho người ni nên khơng hộ nào bị lỗ, vì vậy khơng hộ nàođánh giá con giống là xấu (Hình 4.7). Để biết được chất lượng cá giống tốt hay xấu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như nhận thức của mỗi người, trình độ văn hóa, kỹ thuật ni và cững như cách quản lý và chăm sóc cá.
48
Hình 4.7: Chất lượng giống cá bống tượng
Qua (Hình 4.8) ta thấy nguồn gốc giống cá bống tượng tự sản xuất chiếm 9%, nguồn gốc trong tỉnh chiếm tới 85% và còn lại 6% là xuất phát nguồn gốc từ các tỉnh lân cận cũng như ở ĐBSCL.
Hình 4.8: Nguồn gốc giống cá bống tượng
Mơ hình ni sử dụng hồn tồn nguồn giống trong tỉnh, vì thế các trại sản xuất và kinh doanh giống ngày càng phát triển để đáp ứng nhu cầu về con giống của người ni, qua (Hình 4.9) cho thấy đa số hộ ni đều ưu tiên lựa chọn giống trong tỉnh chiếm 91%, 6% hộ nuôi là ưu tiên chọn giống tự sản xuất và 3% hộ nuôi ưu tiên chọn mua giống các tỉnh ở ĐBSCL.
49
Hình 4.9: Ưu tiên chọn giống cá bống tượng
Hầu hết hộ nuôi đều chọn mua nguồn giống từ trại giống trong tỉnh, vì ở đây con giống đã được kiểm dịch đầy đủ, qua (Hình 4.10) cho thấy đa số hộ ni đều không kiểm dịch con giống chiếm 85%, một số hộ nuôi tự sản xuất con giống nên tự lựa chọn những con giống mạnh khỏe, không dị tật để thả ni vì vậy kiểm dịch bằng mắt thường chiếm 15%.
Hình 4.10: Kiểm dịch con giống cá bống tượng
Theo kinh nghiệm của các hộ nuôi cho biết, cá giống tốt là không bị bệnh, mạnh khỏe, khơng bị xây xác, kích cỡ đồng đều và cá ăn mạnh. Để biết được con giống có tốt hay khơng rất khó kiểm tra bằng mắt thường được, chủ yếu là phải qua q trình ni mới biết được vì thế hầu hết hộ ni đều tìm những trại giống có trình độ kỹ thuật cao và có uy tín để mua con giống. Con giống
50
giữ vai trò rất quan trọng trong mơ hình ni, con giống khơng tốt, kém chất lượng sẽ gây nhiều thiệt hại đến kích cỡ cá thịt cũng như năng suất của hộ ni.
4.4 Hiệu quả tài chính của mơ hình ni 4.4.1 Chi phí cố định và chi phí biến đổi 4.4.1 Chi phí cố định và chi phí biến đổi Chi phí cố định
Qua kết quả khảo sát được hộ nuôi cho biết cá bống tượng là đối tượng dễ nuôi, kỹ thuật tương đối đơn giản, khơng cần diện tích rộng nên hầu hết các hộ ni đều tận dụng diện tích đất nhà, khơng có hộ nào th đất để ni. Đối với hộ nuôi ở huyện Cái Nước mới tham gia ni mơ hình gần đây nên đa phần họ sử dụng ao mương vườn có sẵn, chỉ cần bỏ cơng ra sên vét cải tạo lại là nuôi được. Riêng những hộ ở xã Tân Thành vì tham gia mơ hình từ rất xớm, số lượng ao nuôi nhiều nên hầu hết họ th xe cuốc để đào ao vì vậy chi phí đào ao khá cao chiếm 96,29% tổng chi phí cố định, chi phí sử dụng cho máy bơm chiếm 2,85%, hầu hết các hộ nuôi sử dụng máy bơm để tác cạn nước trước khi thu hoạch, do ao nuôi gần nhà nên rất ít người ni cất nhà ngồi ao ni vì thế chi phí xây nhà phục vụ sản xuất rất thấp chiếm 0,29%. Đa số hộ nuôi đều gắn hệ thống cấp nước bằng ống nhựa nên chi phí tương đối thấp chỉ chiếm 0,57%. Theo kết quả (Bảng 4.9) cho thấy tổng chi phí cố định của mơ hình trung bình là 3,50±1,17 Tr.đ/1000m2/năm.
Bảng 4.9: Chi phí cố định đầu tư
Chỉ tiêu Trung bình Tỷ lệ (%) Chi phí đào ao (Tr.đ/1000m2/vụ) 3,37±1,13 96,29 Máy bơm phục vụ SX (Tr.đ/1000m2/vụ) 0,10±0,03 2,85 Xây cống, hệ thống cấp nước (Tr.đ/100m2/vụ) 0,02±0,01 0,57 Chi phí xây nhà phục vụ SX (Tr.đ/1000m2/vụ) 0,01±0,002 0,29 Tổng chi phí cố định (Tr.đ/1000m2/vụ) 3,50±1,17 100,00
51
Chi phi biến đổi
Kết quả (Bảng 4.10) cho thấy tổng chi phí biến đổi của mơ hình ni cá bống tượng trong ao đất của hộ nuôi ở tỉnh Cà Mau trung bình là 94,07±23,09 Tr.đ/1000m2/vụ. Trong đó chi phí con giống trung bình là 45,42±11,83 Tr.đ/1000m2/vụ chiếm 48,28%, do người nuôi thả con giống lớn nên chi phí con giống cao. Chi phí thức ăn với mức trung bình 37,49±8,73 Tr.đ/1000m2/vụ chiếm 39,86%, do giá cá tạp cao nên chi phí thức ăn cao. Tổng chi phí thuốc và hóa chất trung bình 4,70±0,62 Tr.đ/1000m2/vụ chiếm 4,99%, do người ni rất ít sử dụng thuốc, hóa chất nên chi phí thuốc và hóa chất chiếm tỉ lệ thấp. Tổng chi phí nhiên liệu (xăng, dầu), chi phí sên vét và cải tạo ao, vơi tương đối thấp (Bảng 4.10). Những chi phí này chiếm tỉ lệ thấp trong tổng chi phí biến đổi là vì người ni chỉ sử dụng một lần vào lúc thu hoạch, mỗi năm chỉ cần sên vét một lần sau khi thu hoạch xong để chuẩn bị cho vụ nuôi kế tiếp, tương tự người nuôi chỉ sử dụng vơi rất ít. Vì vậy các chi phí này chiếm tỉ lệ thấp trong tổng chi phí biến đổi.
Bảng 4.10: Chi phí biến đổi trong mơ hình
Chỉ tiêu Trung bình Tỷ lệ (%)
Chi phí con giống (Tr.đ/1000m2/vụ) 45,42±11,83 48,28
Chi phí cho thức ăn (Tr.đ/1000m2/vụ) 37,49±8,73 39,86
Chi phí thuốc và hóa chất (Tr.đ/1000m2/vụ) 4,70±0,62 4,99
Chi phí nhiên liệu (xăng, dầu) (Tr.đ/1000m2/vụ) 2,52±1,23 2,68
Chi phí sên vét (Tr.đ/1000m2/vụ) 2,36±0,47 2,51
Chi phí cải tạo ao, vơi (Tr.đ/1000m2/vụ) 1,58±0,21 1,68
Tổng chi phí biến đổi (Tr.đ/1000m2/vụ) 94,07±23,09 100,00 Tổng chi phí
Cá bống tượng là đối tượng đem lại hiệu quả kinh tế cao, dễ ni, kỹ thuật ni đơn giản, ít bệnh và rất dễ chăm sóc vì thế cơ cấu chi phí của mơ hình ni cá bống tượng trong ao đất tương đối đơn giản. Tổng chi phí của mơ hình trung bình trong một năm 97,57±24,26 Tr.đ/1000m2/vụ, chi phí cố định trung bình triệu 3,50±1,17 Tr.đ/1000m2/vụ, trong khi đó chi phí biến đổi trung bình
52
sắm máy bơm nên chi phí cố định cao hơn chi phí biến đổi. Tỷ lệ chi phí thức ăn/tổng chi phí chiếm 38,43%, do người nuôi sử dụng nguồn thức ăn tự có nên chi phí thức ăn tương đối thấp, tỷ lệ chi phí cố định/tổng chi phí đầu tư chiếm 3,58% do người nuôi phải đào ao, mua sắm máy bơm phục vụ cho sản xuất nên chi phí nay chiếm khá cao. Sau cùng là chi phí biến đổi chiếm tỷ lệ cao nhất 96,42%, do mơ hình ni cá bống tượng trong ao đất được ni với diện tích nhỏ, vì thế chi phí biến chiếm tỷ lệ thấp hơn chi phí cố định.
Bảng 4.11: Tổng chi phí của mơ hình ni cá bống tượng
Tổng chi phí của mơ hình Trung bình
Chi phí cố định (Tr.đ/1000m2/vụ) 3,50±1,17
Chi phí biến đổi (Tr.đ/1000m2/vụ) 94,07±23,09
Tổng chi phí (Tr.đ/1000m2/vụ) 97,57±24,26
Tỷ lệ chi phí thức ăn/tổng chi phí đầu tư (%) 38,43
Tỷ lệ chi phí cố định/tổng chi phí đầu tư (%) 3,58
Tỷ lệ chi phí biến đổi/tổng chi phí đầu tư (%) 96,42
4.4.2 Hiệu quả tài chính
Qua kết quả khảo sát thực tế cho thấy cá bống tượng là loài đem lại hiệu quả kinh tế cao, chi phí đầu tư thấp, kỹ thuật ni tương đối đơn giản, ít tốn nhân cơng nên mơ hình ni cá bống tượng trong ao đất đang được chú ý đến. Trong thời gian gần đây, mơ hình ni cá bống tượng được lan rộng khắp các huyện, xã tỉnh Cà Mau và các tỉnh khác. Cụ thể qua kết quả khảo sát từ 33 hộ nuôi ở xã Tân Thành và huyện Cái Nước cho thấy tổng thu nhập của mơ hình trung bình triệu 175,79± 27,69 Tr.đ/1000m2/vụ, tổng chi phí cố định và biến đổi trung bình triệu 97,57± 24,26 Tr.đ/1000m2/vụ. Do chi phí đầu tư cho mơ hình ni thấp vì vậy tổng lợi nhuận đạt được trung bình triệu 78,22±3,43 Tr.đ/1000m2/vụ. Hầu hết hộ nuôi đều cho biết mơ hình ni cá bống tượng trong ao đất đem lại lợi nhuận khá cao, do đầu tư ít chi phí, tận dụng được nhân cơng từ gia đình, tận dụng được diện tích ni sẵn có nên hầu hết khơng hộ nào bị lỗ. Qua đó có thể khẳng định mơ hình ni cá bống tượng trong ao đất rủi ro thấp, lợi nhuận cao, là một trong những mơ hình có tính chất bền vững. Tỷ suất thu nhập tính trên chi phí của mơ hình trung bình là 1,80±1,14 lần và tỷ suất lợi nhuận tính trên chi phí của mơ hình trung bình là 0,8±0,14
53
lần. Từ kết quả trên cho thấy mơ hình ni cá bống tượng trong ao đất ở tỉnh Cà Mau với hiệu quả tài chính rất cao, đem lại lợi nhuận cao cho hộ ni, vì vậy nên mở rộng mơ hình này cho tất cả hộ gia đình tham gia.
Bảng 4.12:Chi phí, thu nhập, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của mơ hình ni
Nội dung Trung bình
Tổng thu nhập (TR) (Tr.đ/1000m2/vụ) 175,79±27,69
Tổng chi phí (TC) (Tr.đ/1000m2/vụ) 97,57±24,26
Tổng lợi nhuận (PR) (Tr.đ/1000m2/vụ) 78,22±3,43
Tỷ lệ số hộ có lợi nhuận (%) 100
Hiệu quả chi phí (TR/TC) (Lần) 1,80±1,14
Tỷ suất lợi nhuận (PR/TC) (Lần) 0,8±0,14
4.5 Thông tin môi trường 4.5.1 Khía cạnh mơi trường
Trên thực tế hoạt động NTTS luôn gắn liền với nhiều yếu tố tự nhiên như nguồn nước, đất đai, khí hậu. Trong đó mơi trường nước và diện tích đất chiếm vị trí quan trọng trong NTTS, môi trường nước là yếu tố ảnh hưởng đến rất lớn năng suất của mơ hình ni, vì vậy hộ ni cần quan tâm đến môi trường nước xung quanh.
Bảng 4.13: Môi trường nước so với 5 năm trước đây
Môi trường nước N Mức độ tác động (%)
Tốt 0
Bình thường 43 65,15
Xấu hơn 23 34,85
Tổng 66 100,00
Qua kết quả khảo sát 33 hộ gia đình ni cá bống tượng ở xã Tân Thành và huyện Cái Nước tỉnh Cà Mau cho thấy hầu hết hộ gia đình đều cho rằng mơi trường nước ngồi cơng cộng hiện nay và so với 5 năm trước đây là bình
54
thường chiếm 65,15%, và 34,85% hộ nuôi cho rằng môi trường nước xấu hơn trước đây (Bảng 4.14).
Hình 4.11: Yếu tố ảnh hưởng đến mơi trường nước
Kết quả người nuôi cho rằng môi trường nước bình thường là do thời gian đầu ít người ni thủy sản, chiếm 43,43%, sử dụng thuốc hóa chất hợp lý chiếm 22,22%. Những hộ nuôi cho rằng môi trường nước xấu hơn là vì người ni sử dụng nhiều loại thuốc và hóa chất, chiếm 14,14%, nhiều người tham gia ni thủy sản, chiếm 13,13% và có nhiều dịch bệnh xảy ra chiếm 7,07% (Hình 4.11).
Bảng 4.14: Xếp hạng mức độ mơ hình ni tác động xấu đến môi trường
Nội dung Điểm Xếp hạng
Nuôi cá bống tượng 99 1
Nuôi tơm cơng nghiệp 49 2
Ni cá chình 26 3
Nuôi cua biển 24 4
Qua kết quả khảo sát 33 hộ gia đình ni cá bống tượng cho thấy mơ hình tác động xấu đến môi trường được xếp hạng với mức độ tác động giảm dần. Đứng đầu là mơ hình ni cá bống tượng. Do trong q trình ni, người ni phải sử dụng nhiều loại thuốc, hóa chất vì thế sự tác động của đối tượng này đến môi trường là rất đáng kể. Đứng ở vị trí thứ hai là mơ hình ni tơm công nghiệp, trong những năm gần đây hầu hết hộ gia đình đều chuyển sang ni
55
tôm công nghiệp, với mục đích mơ hình này đem lại năng suất cao cho người