Kiểm định mơ hình hồi quy

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn tỉnh lâm đồng (Trang 112)

4.3.3 .2Phân tích hồi quy

4.3.3.3 Kiểm định mơ hình hồi quy

Kiểm định sự phù hợp của mơ hình Bảng 4.39 Kết quả phân tích ANOVA

ANOVAa Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. 1 Regression 28.375 6 4.729 78.111 .000b Residual 10.837 179 .061 Total 39.213 185 a. Dependent Variable: THH b. Predictors: (Constant), TTTT, CNTT, DGRR, MTKS, HDGS, HDKS

Nguồn: Phân tích dữ liệu 2.15 – kết quả phân tích tương quan

Kết quả phân tích ANOVA thể hiện trong bảng 4.30 cho thấy giá trị kiểm định F = 78.111 có ý nghĩa thống kê vì sig = 0.000< 0.005. Do đó, mơ hình hồi quy là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu.

 Mức độ giải thích của mơ hình

Bảng 4.40 Bảng mức độ giải thích của mơ hình

Model Summaryb Mơ hình R R bình phương R bình phương hiệu chỉnh

Sai số chuẩn của ước lượng Giá trị Durbin-Watson 1 .851a .724 .714 .24606 2.170 a. Predictors: (Constant), TTTT, CNTT, DGRR, MTKS, HDGS, HDKS b. Dependent Variable: THH

Nguồn: Phân tích dữ liệu 2.15 – kết quả phân tích ANOVA

Hệ số R bình phương hiệu chỉnh bằng 0.714 có nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu là 71.40%. Hay có thể phát biểu rằng 71.40% sự hữu hiệu của hệ thống KSNB có thể được giải thích bởi sự tác động của 6 nhân tố: MTKS, DGRR, HDKS, TTTT, HDGS, CNTT.

 Kiểm định phần dư của mơ hình chuẩn hóa histogram

Bảng 4.41 : Bảng kiểm định phần dư của mơ hình chuẩn hóa Bảng thống kê giá trị phần dư

Minimum Maximum Mean Std. Deviation N Giá trị dự báo 1.9610 4.3358 3.6573 .39164 186 Giá trị phần dư -.78532 .72635 .00000 .24203 186 Giá trị dự báo đã được

chuẩn hóa -4.331 1.733 .000 1.000 186 Giá trị phần dư đã được

chuẩn hóa -3.192 2.952 .000 .984 186 a. Dependent Variable: THH

Nguồn phụ lục 2.16 : Phân tích dữ liệu qua SPSS

Từ biểu đồ ta thấy được, đường cong phân phối chuẩn có dạng hình chng úp xuống với giá trị trung bình mean = 1.20e-15, độ lệch chuẩn = 0.984

Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot

Biểu đồ phần dư chuẩn hóa P-P Plot cũng là một dạng biểu đồ phổ biến giúp nhận diện sự vi phạm giả định phần dư chuẩn hóa

Nguồn phụ lục 2.17 : Phân tích dữ liệu qua SPSS

Hình 4.3 biểu đồ P-P lot phần dư của mơ hình hồi quy

Nguồn phụ lục 2.17 : Phân tích dữ liệu qua SPSS

Hình 4.4 Biểu đồ Scatter Plot phần dư của mơ hình hồi quy

Biểu đồ phân tán Scatter Plot giữa các phần dư chuẩn hóa và giá trị dự đốn chuẩn hóa giúp chúng ta tìm ra dữ liệu nghiên cứu có vi phạm giả định liên hệ tuyến tính hay khơng.

Theo như biểu đồ trên, các sai số hồi quy phân bổ đều ở hai phía đường trung bình và phân bổ khơng theo quy luật nhất định nào.

Như vậy, dựa vào kết quả kiểm định ở trên có thể kết luận mơ hình hồi quy là phù hợp và có ý nghĩa thống kê

Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập được thể hiện trong phương trình hồi quy đa biến sau:

THH = 0.241*MTKS + 0.285*DGRR + 0.190*HDKS+ 0.316*TTTT + 0.127*HDGS + 0.131*CNTT

Dựa vào phương trình hồi quy chuẩn hóa, ta sẽ biết được biến độc lập nào ảnh hưởng mạnh hoặc yếu đến biến phụ thuộc căn cứ vào hệ số Beta.

Theo như kết quả trên, mức độ tác động đến biến hữu hiệu lần lượt là : TTTT > DGRR > MTKS > HDKS > CNTT > HDGS

4.3.3.4 Kết quả kiểm định các giải thuyết của mơ hình nghiên cứu:Như vậy, với

kết quả kiểm định trên, có thể kết luận mơ hình hồi quy là phù hợp và có ý nghĩa thống kê. Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, dựa vào hệ số Beta chuẩn hóa của phương trình hồi quy để biết được biến độc lập tác động mạnh hay yếu đến biến phụ thuộc. Hệ số beta càng lớn thì biến độc lập đó càng tác động mạnh đến biến phụ thuộc.

Mơ hình hồi quy chuẩn hóa có dạng như sau:

Tính hữu hiệu = 0.154 MT + 0.195 DGRR + 0.093 HDKS +0.227 TTTT +0.185 HDGS + 0.104 CNTT

Bảng 4.42 : Kết quả kiểm định các giải thuyết của mô hình nghiên cứu

Giả thuyết Hệ số hồi

quy

Kết quả kiểm định

H1 : Mơi trường kiểm sốt làm tăng tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các đơn vị HCSN trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng

0.154 Chấp nhận

H2 : Hoạt động đánh giá rủi ro làm tăng tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các đơn vị HCSN trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng

H3 : Hoạt động kiểm sốt làm tăng tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các đơn vị HCSN trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng

0.093 Chấp nhận

H4 : Thông tin và truyền thơng làm tăng tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các đơn vị HCSN trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng

0.227 Chấp nhận

H5 : Hoạt động giám sát làm tăng tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các đơn vị HCSN trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng

0.185 Chấp nhận

H6 : Cơng nghệ thơng tin làm tăng tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các đơn vị HCSN trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Bảng 5.1 Bảng sắp xếp thứ tự ảnh hưởng của các nhân tố

STT Các nhân tố Beta

1 Thông tin và truyền thông 0.227

2 Hoạt động đánh giá rủi ro 0.195

3 Hoạt động giám sát 0.185

4 Mơi trường kiểm sốt 0.154

5 Công nghệ thông tin 0.104

6 Hoạt động kiểm soát 0.093

Nguồn : Kết quả nghiên cứu của tác giả

Bảng 5.2 Bảng thống kê mô tả giá trị thang đo

Số biến quan sát Nhỏ nhất Lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn MTKS 186 1.43 4.71 3.8318 .63673 DGRR 186 1.50 5.00 3.9247 .67512 HDKS 186 1.20 4.80 3.9226 .47332 TTTT 186 1.20 5.00 4.0000 .64061 HDGS 186 1.75 5.00 4.0108 .62969 CNTT 186 1.25 5.00 3.7997 .57763 THH 186 2.00 5.00 3.6573 .46039 Valid N (listwise) 186

Nguồn phụ lục 4 : Thống kê mô tả kết quả nghiên cứu

Dựa vào kết quả phân tích ở trên, bằng cách khảo sát lấy ý kiến của cán bộ công chức đang trực tiếp công tác tại các cơ quan HCSN trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng, sử dụng phần mềm SPSS để phân tích định lượng với kết quả tổng hợp như sau:

- Phân tích đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha: cả 6 nhân tố đều có hệ số tin cậy lớn hơn 0.6, đồng thời hệ số tương quan biến tổng của các biến con quan sát đều lớn hơn

0.3. Trong q trình phân tích độ tin cậy, có những biến không đạt yêu cầu đã bị loại ra khỏi mơ hình để đảm bảo các thang đo phù hợp cho các bước kiểm định tiếp theo. Do đó, các thang đo đều phù hợp cho việc kiểm định mơ hình lý thuyết của đề tài. - Đánh giá giá trị của thang đo bằng phương pháp CFA:

 Giá trị KMO và kiểm định Barllet test của biến độc lập và phụ thuộc đều thõa điều kiện hệ số KMO nằm trong [0.5,1], kiểm định barllet test có giá trị sig <0.05.

 Trọng số nhân tố : tất các biến độc lập và phụ thuộc đều đạt yêu cầu lớn hơn 0.5

 Tổng phương sai trích được :đạt u cầu vì lớn hơn 50% và hệ số Eigenvalue >1.

- Do đó, có thể kết luận mơ hình EFA là phù hợp.

- Kiểm định tương quan và hồi quy đạt tiêu chuẩn yêu cầu với hệ số Beta ghi nhận lại tại bảng 5.1.

- Ngồi ra, mơ hình khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến vì hệ số VIF <10.

Kết luận, cả 6 nhân tố đều ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các đơn vị HCSN tại Lâm Đồng.

Dựa vào hệ số Beta trong kết quả nghiên cứu định lượng, ta có thể rút ra được nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất là thông tin và truyền thông (β =0.227 ), các nhân tố có mức ảnh hưởng tiếp theo từ mạnh đến yếu lần lượt là đánh giá rủi ro (β =0.195), mơi trường kiểm sốt (β =0.185 ), hoạt động giám sát (β =0.154 ), công nghệ thông tin (β =0.104) và hoạt động kiểm soát (β = 0.093)

Dựa vào bảng kết quả thống kê mô tả giá trị thang đo bảng 5.2, ta có thể nhận thấy mức độ phản hồi về sự tồn tại của các thành phần của hệ thống KSNB tại các đơn vị HCSN Lâm Đồng, giá trị trung bình nằm trong khoảng từ 3.14-5.0, do đó, 6 nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động KSNB đều được đánh giá ở mức khá, điều này chứng tỏ hệ

thống KSNB đã và đang tồn tại ở các đơn vị HCSN tuy nhiên vẫn chưa được xây dựng hoàn thiện và đầy đủ.

Theo kết quả nghiên cứu cho thấy, yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất là nhân tố thông tin và truyền thông. Nhân tố này được đánh giá ở mức khá với giá trị trung bình 4.0/5. Trong đó, tiêu chí được đánh giá cao nhất là : “Đơn vị có xây dựng một hệ thống thông tin hiệu quả đảm bảo mọi cán bộ, công chức đều được cập nhật, trao đổi thơng tin kịp thời, đầy đủ.” . Tiêu chí được đánh giá thấp nhất là : “ Thơng tin tài chính được cơng khai, minh bạch trên phương tiện thông tin đại chúng.” Thông tin là yếu tố cần thiết và không thể thiếu của bất cứ đơn vị nào, thơng tin hữu ích mới giúp nhà lãnh đạo đưa ra ý kiến đúng đắn và phù hợp. Thực trạng khảo sát cho thấy đơn vị mặc dù đã xây dựng một hệ thống thông tin truyền thông nội bộ hiệu quả tuy nhiên thông tin truyền thơng bên ngồi đơn vị chưa được cơng bố công khai, minh bạch đối với nhân dân. Nguồn ngân sách của các đơn vị cơng là nguồn ngân sách nhà nước. Do đó, vấn đề này cần được các lãnh đạo nhà nước quan tâm hơn nữa.

Đánh giá rủi ro :Nhân tố đánh giá rủi ro được đánh giá ở mức khá với giá trị trung bình 3,92/5. Trong đó, tiêu chí được đánh giá cao nhất là : “ Đơn vị có xây dựng mục tiêu hoạt động chung và mục tiêu cụ thể cho từng phòng ban, từng bộ phận.”. Tiêu chí được đánh giá thấp nhất là : “ Đơn vị có tiến hành phân tích, đánh giá, phân loại mức độ rủi ro qua từng thời kỳ hoạt động” và : “ đơn vị có bộ phận chuyên trách đánh giá, nhận diện rủi ro”. Hoạt động đánh giá rủi ro là một thành phần quan trọng của hệ thống KSNB và các đơn vị được khảo sát cũng nhận thức được điều đó. Tuy nhiên, kết quả khảo sát hiện nay mặc dù đơn vị có xây dựng mục tiêu hoạt động rõ ràng, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa quan tâm đến việc đánh giá, phân tích các rủi ro có thể xảy ra đối với đơn vị, nhiều đơn vị chưa thành lập đội ngũ chuyên trách thực hiện đánh giá rủi ro trong từng giai đoạn hoạt động của đơn vị. Chính vì vậy, cơng tác đánh giá, nhận diện rủi ro cịn gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện.

Hoạt động giám sát : Nhân tố hoạt động giám sát được đánh giá ở mức khá với giá trị trung bình 4,01/5. Trong đó, tiêu chí được đánh giá cao nhất là : “ Các cơ quan nhà

nước ngoại kiểm : thanh tra, kiểm toán nhà nước, giám sát HDND thường xuyên giám sát và kiểm tra hoạt động của đơn vị.”. Tiêu chí đánh giá thấp nhất là : “Đơn vị có ban hành quy chế kiểm tra, giám sát, đối chiếu nội bộ”. Hoạt động giám sát tại các đơn vị hành chính sự nghiệp tại Lâm Đồng đã được triển khai thực hiện dưới sự giám sát chặt chẽ và thường xuyên của cơ quan ngoại kiểm. Hạn chế còn tồn tại ở một số các đơn vị được khảo sát có thể kể đến như : đơn vị vẫn chưa xây dựng và ban hành một quy chế kiểm tra nội bộ cụ thể, chưa có sự giám sát lẫn nhau giữa các cán bộ, nhân viên trong phịng ban. Do đó, việc giám sát nội bộ giữa các bộ phận trong một số các cơ quan, đơn vị vẫn chưa hiệu quả.

Mơi trường kiểm sốt : Nhân tố mơi trường kiểm soát được đánh giá ở mức khá với giá trị trung bình 3,83/5. Trong đó, tiêu chí được đánh giá cao nhất là : “ Đơn vị có xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, quy tắc ứng xử cho cán bộ, công chức và được tuyên truyền rộng rãi trong đơn vị,”, những tiêu chí bị đánh giá thấp là : “ Đơn vị thường xuyên cử CBCC đi đào tạo, tập huấn, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và quy trình tuyển dụng CBCC được cơng khai và quy định cụ thể bằng văn bản.” Mơi trường kiểm sốt là yếu tố quan trọng chi phối các hoạt động khác trong đơn vị, tuy nhiên các quy trình, quy chế trong đơn vị vẫn chưa được công khai, hoạt động đào tạo nguồn nhân lực ở một số đơn vị còn hạn chế, chưa được thường xuyên để đảm bảo được năng lực làm việc của CBCC hiện nay. Một số cơ quan CBCC còn kiêm nhiệm ở nhiều vị trí, nhiều chức vụ.

Cơng nghệ thơng tin : Nhân tố công nghệ thông tin được đánh giá ở mức khá với giá trị trung bình là 3.8/5. Trong đó, tiêu chí được đánh giá cao là : “ Đơn vị ứng dụng công nghệ thông tin vào mọi hoạt động của đơn vị, phát triển các hệ thống thơng tin quản lý : phần mềm kế tốn HCSN, TABMIS, phần mềm quản lý tài sản,…”. Tiêu chí bị đánh giá thấp nhất là : “ Đơn vị có xây dựng cơng tác đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin, an tồn mạng,..” và : “ Đơn vị triển khai hạ tầng công nghệ thơng tin cho tồn bộ các cơ quan.”. Thực trạng hiện nay tại Lâm Đồng đang thực hiện việc đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào lãnh vực hành chính nhằm góp phần nâng cao tính hiệu quả cơng việc, tính cơng khai, minh bạch cho hệ thống tài chính của nhà

nước. Tuy nhiên trong thời gian thực hiện còn một số bất cập như : hạ tầng công nghệ thông tin vẫn chưa triển khai cho các cơ quan ở vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh, hạ tầng công nghệ đạt 70% trên tồn tỉnh. Nguồn lực cơng nghệ thơng tin chun sâu cịn hạn chế, trình độ cao cịn ít. Hiện tại, đa phần nguồn nhân lực về công nghệ thông tin tại các cơ quan là bán chuyên trách, chủ yếu là kiêm nhiệm. Do đó, phát triển nguồn lực công nghệ thông tin chuyên nghiệp là một vấn đề cấp bách cần được quan tâm và phát triển.

Hoạt động kiểm soát : Nhân tố hoạt động kiểm soát được đánh giá ở mức khá với giá trị trung bình 3,922/5. Tiêu chí được đánh giá cao nhất là : “Định kỳ, đơn vị có đối chiếu số liệu thực tế và số liệu ghi chép trong sổ sách, kiểm kê định kỳ đối với tài sản.” và “ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phê duyệt của người có thẩm quyền”. Tiêu chí bị đánh giá thấp nhất là : “Các CBCC ở các phòng ban không kiêm nhiệm nhiều việc” và : “ Các trưởng phịng thường xun kiểm tra sốt xét các nghiệp vụ phát sinh”. Hoạt động kiểm soát ở đơn vị ở một số khâu cịn chưa được hồn thiện như việc kiểm soát hoạt động chưa thực hiện thường xuyên, đầy đủ. Việc vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm ở một số đơn vị được khảo sát dễ dẫn đến tình trạng gian lận, tham nhũng trong các đơn vị vì khó kiểm sốt được.

5.2 Kiến nghị những giải pháp nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các đơn vị HCSN thuộc UBND Tỉnh Lâm Đồng tại các đơn vị HCSN thuộc UBND Tỉnh Lâm Đồng

Sau khi tiến hành khảo sát 186 cán bộ công chức hiện đang trực tiếp công tác tại các đơn vị hành chính sự nghiệp tại Lâm Đồng thông qua bảng câu hỏi và lấy ý kiến chuyên gia bằng phỏng vấn trực tiếp. Dựa vào kết quả đã thu thập được qua mơ hình nghiên cứu và thông qua thực tế hiện trạng về hệ thống KSNB tại các đơn vị HCSN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn tỉnh lâm đồng (Trang 112)