Giải pháp hoàn thiện yếu tố hoạt động giám sát

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn tỉnh lâm đồng (Trang 126)

4.3.3 .2Phân tích hồi quy

5.2 Kiến nghị những giải pháp nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống KSNB

5.2.3 Giải pháp hoàn thiện yếu tố hoạt động giám sát

Trong quá trình thực hiện quyền lực của nhà nước, thưởng xuất hiện những nguy cơ tiềm ẩn ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của đơn vị như : lạm dụng quyền hạn, sử dụng cơng vào mục đích cá nhân, lãng phí, tham nhũng.. những vấn đề này ảnh hưởng vơ cùng trầm trọng đến q trình sự phát triển đất nước, đến uy tín của người làm cán bộ. Vì lẽ đó, vấn đề giám sát là công cụ hỗ trợ cho hoạt động của hệ thống KSNB. Thực trạng, công tác tự kiểm tra tại đơn vị còn ở mức độ hạn chế do nhận thức của cán bộ giám sát không phải là trách nhiệm của mình mà là trách nhiệm của các cơ quan ngoại kiểm,.. do đó, cần phải tăng cường nhận thức của CBCC để phát huy công tác tự kiểm tra giám sát tại chính đơn vị.

Định kỳ, hàng tháng hàng quý, cần thực hiện công tác kiểm tra, giám sát. Đặt ra những tiêu chuẩn chất lượng cho từng bộ phận làm cột mốc để định kỳ có thể đánh giá sơ bộ hiệu quả hoạt động.

Ngoài hoạt động giám sát của cơ quan ngoại kiểm, tự thân các đơn vị nên khuyến khích các phịng ban, bộ phận kiểm tra, giám sát chéo tại đơn vị để có những biện pháp xử lý kịp thời.

5.2.4 Giải pháp hoàn thiện yếu tố mơi trường kiểm sốt

Mơi trường kiểm sốt là nhân tố nền tảng bao quát mọi hoạt động của đơn vị, tác động mạnh mẽ trong việc cấu thành nên một hệ thống KSNB hữu hiệu.

Quy tắc chuẩn mực đạo đức cơng vụ, tính chính trực, hành vi ứng xử của người làm cán bộ công chức cần được ban hành rộng rãi và phổ biến cho toàn bộ nhân viên từ trên xuống để đảm bảo nhân viên có thể hiểu đúng, đủ về quy định, chủ trương mà nhà nước truyền đạt. Nêu cao tính tự giác, trách nhiệm phục vụ cho lợi ích của nhân dân và xã hội tránh thái độ lợi dụng quyền lực cho mục đích cá nhân.

Con người là yếu tố quan trọng nhất, là yếu tố quyết định trong việc xây dựng một hệ thống KSNB hiệu quả. Để nâng cao năng lực của cán bộ: Định kỳ hàng tháng, hàng quý đơn vị cần tổ chức các lớp đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng CBCC bắt buộc tham gia để đảm bảo nguồn nhân lực có chất lượng cao, có đạo đức đến nâng cao năng lực chuyên môn đảm bảo cho chất lượng hoạt động của đơn vị. Đồng thời, chia sẻ những thơng tin hữu ích trong lớp huấn luyện cho những cá nhân khác. Ngoài ra, CBCC cần tự hoàn thiện, tự tu dưỡng, rèn luyện bản thân để thực hiện được nhiệm vụ nhà nước giao phó.

Ngồi cán bộ cơng chức, cần quan tâm về xây dựng phong cách, tầm nhìn của nhà lãnh đạo. Người lãnh đạo có đạo đức, phẩm chất tốt, có năng lực quản lý cơng việc và có nhận thức về tầm quan trọng của hệ thống KSNB sẽ tạo mơi trường kiểm sốt hiệu quả .

Thêm vào đó, đơn vị cần có chế độ khen thưởng, biểu dương đối với những CBCC đạt được những thành tích tốt khuyến khích, động viên tinh thần cho CBCC. Ngược lại, đối với những hành vi sai phạm, đơn vị phải có những biện pháp kỷ luật rõ ràng, tránh tình trạng bao che.

5.2.5 Giải pháp hồn thiện yếu tố cơng nghệ thơng tin

Nghiên cứu, phát triển đẩy mạnh ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin, tăng cường trang bị thiết bị cơng nghệ thơng tin cho tồn bộ cán bộ công chức đặc biệt tại các huyện vùng sâu, vùng xa..

Đến nay nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin có trình độ cao cịn ít, tỷ lệ đào tạo chuyên sâu về CNTT chưa cao nên tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến

thức công nghệ thông tin cho các đối tượng là lãnh đạo, chuyên viên, cán bộ phụ trách công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước.

Thực hiện cơng tác đảm bảo an tồn anh ninh thơng tin quốc gia. Triển khai hệ thống chữ ký số, sử dụng phương pháp bảo mật thông tin.

Ứng dụng công nghệ thơng tin để xây dựng một chính phủ điện tử hiện đại, hồn thiện chức năng cung cấp thông tin trên phương tiện thông tin đại chúng như cổng thông tin điện tử Lâm Đồng có thể cung cấp các chức năng về hỗ trợ thông tin : văn bản pháp luật, chức năng hỏi đáp giữa nhân dân và nhà nước trực tuyến nhằm đẩy mạnh giao tiếp giữa người dân và cơ quan nhà nước, cơng khai các báo cáo tài chính hàng năm tình hình thu chi, dự tốn ngân sách lên trên phương tiện thơng tin để người có nhu cầu có thể cập nhật.

Hồn thiện cung cấp dịch vụ công trực tuyến : Hệ thống một cửa hiện đại, hệ thống nộp thuế, nộp tờ khai điện tử để cung cấp thủ tục hành chính cho doanh nghiệp, người dân giúp tiết kiệm thời gian cho mọi người ngồi ra cịn đảm bảo tính cơng khai, minh bạch.

Hoàn thiện hệ thống phần mềm quản lý điều hành công việc được triển khai thống nhất theo quy định của nhà nước, các phần mềm quản lý chuyên ngành thiết yếu để phục vụ cho công tác hoạt động. Tin học hóa các hoạt động nghiệp vụ, chuẩn hóa các quy trình hành chính và các nghiệp vụ liên quan.

Đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất, thiết bị công cụ kỹ thuật công nghệ cao, hiện đại đáp ứng nhu cầu chuyên môn cho cán bộ cơng chức

Xây dựng cơ chế, chính sách ưu đãi,chính sách phát triển để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao bằng cách hợp tác với các trường đại học, cao đẳng để phát triển nguồn nhân lực.

Tuyên truyền, nâng cao ý thức về tầm quan trọng của ứng dụng công nghệ thông tin cho lãnh đạo.

Chú trọng nguyên tắc phân quyền, nguyên tắc bất kiêm nhiệm đặc biệt vẫn còn xuất hiện trong các cơ quan HCSN.

Xây dựng quy trình hoạt động, kiểm soát chứng từ ở tất cả các bộ phận. Quy trình làm việc nên được cơng bố rõ ràng bằng văn bản và phổ biến cho tất cả các nhân viên trong cơ quan nắm bắt và thực hiện đầy đủ.

Hoạt động xét duyệt được phân cấp rõ ràng. Chứng từ phải được kí duyệt đầy đủ bởi cấp trên. Đối với các đơn vị hành chính nhỏ, cần phân chia cơng việc tránh vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm.

Nâng cấp hệ thống máy tính, hệ thống tin học quản lý để khắc phục các sự cố ngay khi cần thiết. Các đơn vị HCSN cần xây dựng dựng hệ thống an ninh thông tin chặt chẽ để xử lý kịp thời với các vấn đề về an tồn thơng tin mạng, mất cắp dữ liệu an ninh, hư hỏng phần cứng máy tính đảm bảo thơng tin mật.

Thực hiện quy trình giám sát đối với tài sản cơng, chống lãng phí, sử dụng tài sản cơng vào mục đích cá nhân.

Định kỳ, đánh giá kết quả hoạt động của quy trình kiểm sốt nhằm so sánh, đối chiếu những hiệu quả kiểm sốt mang lại cũng như có những giải pháp xử lý kịp thời.

5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Trong quá trình nghiên cứu, do hạn chế về thời gian, phạm vi nghiên cứu do dữ liệu được thực hiện tại Lâm Đồng, một số huyện vùng sâu, vùng xa không tiếp cận lấy mẫu được nên luận văn này khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định.

Luận văn chỉ tập trung tại một địa phương nhất định nên số lượng mẫu còn giới hạn và việc chọn mẫu dựa vào phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Kết quả nghiên cứu còn phụ thuộc vào đặc điểm của từng địa phương nên các nghiên cứu trong tương lai có thể mở rộng tìm hiểu thêm đặc điểm ở những khu vực khác cho nghiên cứu của mình để khám phá ra những nhân tố khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

Báo cáo kiểm toán nhà nước, 2016, INTOSAI và hướng dẫn của INTOSAI về hoạt động kiểm toán nhà nước, < http://baokiemtoannhanuoc.vn/trong-nuoc/intosai-va- huong-dan-cua-intosai-ve-hoat-dong-kiem-toan-nha-nuoc-136340> [ngày truy cập

01.09.2018].

Bộ Tài Chính, Chuẩn mực Kiểm tốn 315 ban hành theo thơng tư 214/2012/TT-BTC

ngày 06 tháng 12 năm 2012.

Bộ Tài Chính, Luật Ngân sách nhà nước 83/2015/QH13 ban hành 25.06.2015 Luật quản lý sử dụng tài sản nhà nước, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Bộ Tài Chính, quyết định số 67/2004/QĐ-BTC quyết định của BTC về việc ban hành

quy chế tự kiểm tra tài chính, kế tốn tại các cơ quan, đơn vị có sự dụng kinh phí nhà nước.

Bộ Tài Chính, Thơng tư 770/TT-BTC chế độ kế toán cho đơn vị hành chính sự nghiệp

ban hành 10/10/2017 và được áp dụng 01/01/2018

Bộ Tài Chính, Luật Kế tốn số 88/2015/QH13 ban hành 20 tháng 11 năm 2015. Báo cáo kiểm toán nhà nước, báo cáo số 879/BC-KTNN ngày 16/07/2014 về tổng kết

8 năm thi hành luật kiểm toán nhà nước.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Thống kê ứng dụng. Hà Nội : Nhà xuất bản thống kê.

Hồ Tuấn Vũ (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát

nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam. Đại học kinh tế TP.HCM.

Nguyễn Đức Thọ (2015). Đổi mới hoạt động KSNB về sử dụng ngân sách, tài sản nhà nước tại các cơ quan hành chính sự nghiệp thuộc Bộ Tài Chính. Luận Án Tiến Sĩ,

Viện Nghiên Cứu Quản Lý Kinh Tế Trung Ương Việt Nam. Retrieved from

ode=detail&document_id=91462

Nhà xuất bản kinh tế. (2014). Giáo trình kiểm tốn - Đại học kinh tế TP.HCM. Nguyễn Đình Thọ. (2011). Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh

doanh. Nhà xuất bản lao động xã hội, TP.HCM

Nguyễn Thị Phương Hoa, Nguyễn Thị Tố Tâm (2014). Tổ chức hệ thống KSNB đối

với chất lượng thơng tin kế tốn.

Phạm Bính Ngọ (2011). Tổ chức hệ thống KSNB trong các đơn vị dự tốn thuộc Bộ

Quốc Phịng.

Võ Thu Phụng. (2016). Tác Động Của Các Nhân Tố Cấu Thành Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam, 18, 1438–1445.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

Afiah, N. N., & Azwari, P. C. (2015). The Effect of the Implementation of Government Internal Control System (GICS) on the Quality of Financial Reporting of the Local Government and its Impact on the Principles of Good Governance: A Research in District, City, and Provincial Government in South Sumatera. Procedia -

Social and Behavioral Sciences, 211, 811–818.

https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2015.11.172

Amudo, Angella, E. L. I. (2009). Evaluation of Internal Control Systems : A case study from Uganda. International Research Journal of Finance and Economics, (27), 124–144.

COSO Commitee of Sponsoring Organization of the Treadway Commission - Framework Guidance. (1992).

Fadzil, F. H., Haron, H., & Jantan, M. (2005). Internal auditing practices and internal control system. Managerial Auditing Journal, 20(8), 844–866. https://doi.org/10.1108/02686900510619683

Effectiveness of Internal Control System in State. International Journal of Scientific

Research and Innovative Technology.

https://doi.org/http://www.ijsrit.com/uploaded_all_files/1633729483_o2.pdf

INTOSAI. (2016). Guidelines for Internal Control Standards for the Public Sector, 83. https://doi.org/10.1017/CBO9781107415324.004

INTOSAI GOV 9100, Guidelines for Internal control Standards for Public sector. (2013).

Joseph, O. N., Albert, O., & Byaruhanga, J. (2015). Effect of Internal Control on Fraud Detection and Prevention in District Treasuries of Kakamega County.

International Journal of Business and Management Invention, 4(1), 47–57.

Mawanda, S. P. (2008). EFFECTS OF INTERNAL CONTROL SYSTEMS ON FINANCIAL PERFORMANCE IN AN INSTITUTION OF HIGHER LEARNING IN UGANDA.

Nunnally, J.C. and Bernstein, I. H. (1994). The Assessment of Reliability, Psychometric Theory.

O’Leary, C., Iselin, E., & Sharma, D. (2006). The relative effects of elements of internal control on auditors’ evaluations of internal control. Pacific Accounting Review. https://doi.org/10.1108/01140580610732822

Sultana, R., & Haque, M. E. (2011). Evaluation of Internal Control Structure : Evidence from Six Listed Banks in Bangladesh, 5(1).

Các trang wed :

www.gso.gov.vn www.lamdong.gov.vn

http://baokiemtoannhanuoc.vn

PHỤ LỤC 1

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

ĐỀ TÀI: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KSNB ĐỂ TẠI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG

Xin chào anh/chị,

Tôi tên là : Vũ Thị Hồng Ngọc, hiện tại tôi đang tiến hành bài nghiên cứu luận văn thạc sĩ tại trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh với đề tài nghiên cứu :”

NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KSNB TẠI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG “.

Để có được kết quả nghiên cứu tốt với đề tài này, rất mong anh/chị dành chút thời gian quý báu hỗ trợ tôi trong việc trả lời một số câu hỏi dưới đây. Tôi xin đảm bảo những thông tin được cung cấp từ anh/chị chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học cho đề tài này và sẽ tuyệt đối được giữ bảo mật.

Đơn vị công tác : ……………………………………………………………

Họ tên người trả lời :………………………………………………………………… Phòng ban :…………………………………………………………………………..

Phần 1 : Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống KSNB tại đơn vị HCSN thuộc UBND Tỉnh Lâm Đồng

Đối với bảng khảo sát bên dưới, xin anh chị vui lòng trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh trịn đáp án mà mình cho là phù hợp nhất với các mức độ tương ứng như sau: 1. Hoàn toàn không đồng ý

2. Không đồng ý 3. Trung lập

4. Đồng ý

5. Hoàn toàn đồng ý

Xin cho biết mức độ đồng ý của các anh/chị đối với các phát biểu dưới đây trong môi trường làm việc hiện tại:

TT Các phát biểu Mức độ đồng ý

MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT

1 Đơn vị có xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, quy tắc ứng xử cho cán bộ, công chức và được tuyên truyền rộng rãi trong đơn vị.

1 2 3 4 5

2 Đơn vị có một bộ phận kiểm toán nội bộ độc lập với bộ phận khác

1 2 3 4 5

3 Ban giám đốc, thủ trưởng đơn vị, CBCC nhận thức được đánh giá cao vai trò của hệ thống KSNB

4 Đơn vị có quy chế khen thưởng, kỷ luật rõ ràng. 1 2 3 4 5

5 Đơn vị có xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý, phân chia trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng phù hợp với trình độ chuyên môn của từng cá nhân và được quy định bằng văn bản

1 2 3 4 5

6 Quy trình tuyển dụng của đơn vị được ban hành cơng khai và quy định cụ thể bằng văn bản.

1 2 3 4 5

7 Đơn vị thường xuyên thay đổi nhân sự ở cấp cao 1 2 3 4 5

8 Đơn vị thường xuyên cử CBCC đi đào tạo, tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ phục vụ cho công tác.

1 2 3 4 5

9 Đơn vị có xây dựng mục tiêu hoạt động chung và mục tiêu cụ thể cho từng bộ phận, từng phòng ban.

1 2 3 4 5

10 Đơn vị có xây dựng một bộ phận dự báo, nhận diện được rủi ro bên trong và bên ngồi có thể ảnh hưởng đến mục tiêu của đơn vị

1 2 3 4 5

11 Đơn vị có tiến hành phân tích, đánh giá, phân loại mức độ rủi ro (cao, trung bình, thấp,..) qua từng thời kỳ hoạt động

1 2 3 4 5

12 Đơn vị có tìm hiểu ngun nhân và thiết lập những biện pháp cụ thể để hạn chế rủi ro.

1 2 3 4 5

13 Đơn vị có xây dựng một mức rủi ro có thể chấp nhận được.

1 2 3 4 5

NHÂN TỐ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

14 Các cán bộ, cơng chức ở các phịng ban có sự phân quyền trách nhiệm chức năng quản lý và thực hiện. Một cá nhân không kiêm nhiệm nhiều công việc

1 2 3 4 5

15 Các hoạt động trong đơn vị được xây dựng thành một quy trình rõ ràng.

1 2 3 4 5

16 Các trưởng phòng thường xuyên kiểm tra, sốt xét các quy trình nghiệp vụ trong phịng

1 2 3 4 5

17 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải được phê duyệt bởi người có thẩm quyền

1 2 3 4 5

18 Định kỳ, đơn vị đối chiếu số liệu thực tế và ghi chép trên sổ sách kế toán, tiến hành kiểm kê định kỳ đối với tài sản, cơ sở vật chất của đơn vị

1 2 3 4 5

19 Đơn vị thường xuyên đánh giá hiệu suất hoạt động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn tỉnh lâm đồng (Trang 126)