CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.6.2 Ảnh hƣởng của các yếu tố tiểu khí hậu đến chuồng trại
2.6.2.1 Nhiệt độ chuồng ni
Heo có ít tuyến mồi hơi, ngồi ra da và lớp mỡ dƣới da lại khá dày nên thú rất nhạy cảm với nóng. Khi heo sống trong cùng nhiệt độ trung hịa thì nhiệt sản xuất đủ để bù trừ cho nhiệt bị mất và thú không bị stress nhiệt. Vùng nhiệt độ trung hòa là khoảng nhiệt độ của khơng khí mà trong khoảng đó thì tốc độ biến dƣỡng của cơ thể xảy ra ở mức tối thiểu, ổn định và không bị ảnh hƣởng bởi nhiệt độ khơng khí. Vùng nhiệt độ này gồm hai mức: Nhiệt độ tới hạn trên và nhiệt độ tới hạn dƣới, chúng thay đổi tùy theo trọng lƣợng heo, gió lùa, ẩm độ, kết cấu chuồng và chất lót
chuồng. Heo bị stress nhiệt khi nhiệt độ chuồng nuôi cao hơn mức nhiệt độ tới hạn trên (Võ Văn Ninh, 2003).
Theo Nguyễn Thiện et al. (2005) và Lê Hồng Mận (2006), nhiệt độ đối với heo nái mới đẻ và nuôi con, nhiệt độ tối thích là 29,40C, nhiệt độ tối thiểu là 23,90C.
Khi nhiệt độ môi trƣờng tăng đến 300C, 350C thì nhiệt độ cơ thể nái tăng lên lần lƣợt là 38,90C và 39,70C. Đối với heo con sau cai sữa, nhiệt độ thích hợp nhất là 23,8 - 26,70C (Bảng 2.5).
Bảng 2.6: Mức nhiệt độ cho các hạng heo khác nhau
Trọng lƣợng heo (kg) Nhiệt độ (0
C)
<10 26 – 30
10 – 15 22 – 26
15 – 30 18 – 22
(Nguồn: Nguyễn Thiện et al., 2008)
2.6.2.2 Ẩm độ
Ẩm độ là yếu tố tác động trực tiếp đến cơ thể heo, quá cao hoặc quá thấp đều bất lợi. Ẩm độ cao hạn chế bốc hơi trên da, ảnh hƣởng đến hô hấp của heo, làm tổn hao nhiệt còn ẩm độ thấp làm tiêu hao nƣớc của cơ thể heo, trao đổi chất bị trở ngại, sinh bệnh đƣờng hô hấp, heo chậm lớn. Trong mơi trƣờng có ẩm độ cao (> 80%), vi khuẩn có hại phát triển rất nhanh. Ở ẩm độ khơng khí 40% vi trùng có thể chết nhanh gấp 10 lần so với ẩm độ 80%. Ẩm độ dƣới 50% hoặc trên 80% đều khơng có lợi cho heo. Ẩm độ thích hợp cho heo nái là 70%, heo con 70 - 80%. Vì vậy, cần ln ln giữ chuồng trại khơ ráo, có độ thống khí (Lê Hồng Mận, 2007).
Theo Phạm Sỹ Tiệp và Nguyễn Đăng Vang (2006), trong cùng một thời điểm nếu nhiệt độ cao thì ẩm độ thấp. Vì khi nhiệt độ mơi trƣờng tăng lên lƣợng hơi nƣớc trong khơng khí sẽ bốc hơi đi khi đó sẽ làm cho ẩm độ trong chuồng nuôi giảm xuống.
2.6.2.3 Nồng độ của các chất khí và bụi trong chuồng
Theo Nguyển Ngọc Tuân và Trần Thị Dân (2000), trong chuồng ni có bốn loại khí độc là H2S, NH3, CO, CO2, chúng đƣợc tạo ra từ sự biến dƣỡng của gia súc và
có ảnh hƣởng khơng tốt tới sức khỏe con ngƣời và làm giảm năng suất chăn nuôi. Nồng độ bụi trong chuồng chỉ nên khoảng 10 mg/m3
. Nếu chuồng có độ thống khí tốt sẽ có tác dụng điều hịa nhiệt độ, ẩm độ, làm giảm các khí độc nhƣ ammoniac (NH3), hydro sulfua (H2S), bụi bặm. Độ thoáng ảnh hƣởng đến sự khuếch tán nhiệt độ trong chuồng, trên da và cả hơi nƣớc trên da heo.
Bảng 2.7: Hàm lƣợng khí tối đa trong chuồng
Chất khí Hàm lƣợng trong chuồng nuôi
Đối với con ngƣời Đối với heo
H2S 5 10
NH3 7 – 10 10
CO 50 100
CO2 - 3000
(Nguồn Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân, 2000) 2.6.3 Chuồng heo cai sữa
Theo Trần Văn Phùng (2005), heo con những ngày đầu cai sữa thƣờng gặp stress bất lợi cho sinh trƣởng, phát triển của chúng. Mặt khác, heo vừa chuyển từ môi trƣờng bú sữa mẹ là chủ yếu sang mơi trƣờng tự lập hồn tồn. Heo cũng thƣờng bị xáo trộn, do phân thành các ô khác nhau theo khối lƣợng nên thƣờng kém ăn, dễ bị lây nhiễm bệnh tật nên heo phải đƣợc sống trong điều kiện tiểu khí hậu chuồng thơng thống và nhiệt độ chuồng thích hợp. Heo con cai sữa đƣợc nuôi trên chuồng lồng, heo cai sữa thƣờng ni theo bầy, mỗi bầy trung bình từ 10 - 12 con. Kích thƣớc mỗi ơ chuồng: dài 2,5 m, rộng 3 m, cao 0,8 m, khoảng cách giữa các chấn song của thành chuồng là 10 cm, chuồng có sàn cao cách mặt đất từ 30 – 60 cm. Sàn chuồng đƣợc lót bằng tấm vĩ nhựa chun dùng. Mỗi ơ chuồng có một máng ăn tự động và hai núm uống tự động.
2.7 CƠNG TÁC THƯ Y
2.7.1 Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi
Theo Nguyễn Thanh Sơn và Nguyễn Quế Côi (2005), nguyên tắc chung về vệ sinh phòng bệnh bao gồm vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn ni, nên có khu vực ni và chuồng phù hợp với các loại heo và độ tuổi khác nhau. Cần giữ cho chuồng trại ln thơng thống, đủ ánh sáng, mát về mùa hè, ấm về mùa đông. Thƣờng xuyên quét dọn, định kỳ tẩy uế, khử trùng chuồng nuôi, cọ rữa và tiêu độc máng ăn, máng uống và các dụng cụ chăn nuôi nhƣ cuốc, xẻng, ủng, quần áo bảo hộ… Sau mỗi đợt nuôi, phải vệ sinh chuồng trại và khử trùng tiêu độc, sau đó để trống chuồng khoảng 3 - 5 ngày trƣớc khi nuôi lứa mới.
Các biện pháp khử trùng tiêu độc: Sử dụng ánh nắng mặt trời để phơi máng ăn, máng uống, dụng cụ chăn nuôi. Rắc vôi bột hoặc quét nƣớc vơi pha lỗng nồng độ 10% (1kg vơi tơi/10lít nƣớc) xung quanh và bên trong chuồng ni, để 2 - 3 ngày rồi quét dọn. Dùng một số hóa chất sát trùng nhƣ Formol từ 1 - 3%, Crezil 3 - 5%, Cloramin - T… theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất.
Vệ sinh thức ăn và nƣớc uống: Không sử dụng thức ăn bị ôi, thiu, mốc. Không cho heo ăn thức ăn không rõ nguồn gốc hoặc đã quá hạn sử dụng. Không cho heo ăn các phụ phẩm và các loại thịt sống của heo bệnh và heo mua từ chợ về không rõ nguồn gốc. Sử dụng nƣớc uống sạch, không dùng nƣớc đục, nƣớc ao hồ tụ động hoặc nƣớc giếng có hàm lƣợng sắt cao cho heo uống.
2.7.2 Phòng bệnh bằng vaccin
Theo Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt (2007), sử dụng vaccine là biện pháp phòng bệnh chủ động có hiệu quả nhất. Thơng thƣờng vaccine chỉ có tác dụng trong thời gian nhất định, do đó việc tiêm nhắc lại với một số vaccine là cần thiết.
Đối với các bệnh truyền nhiễm cần đƣợc tiêm phòng cho heo con (bảng 2.7) gồm dịch tả, tụ huyết trùng, phó thƣơng hàn. Riêng vaccine lở mồm long móng (LMLM) phải do cơ quan thú y địa phƣơng quyết định (Trần Văn Phùng, 2005).
Bảng 2.8: Lịch tiêm phòng cho heo con
Loại vaccin tiêm phòng Thời gian tiêm (ngày tuổi)
Tai xanh lần 1 21 Dịch tả heo lần 1 25 Lở mồm long móng lần 1 30 Tai xanh lần 2 50 Dịch tả lần 2 55 Lở mồm long móng lần 2 60
(Nguồn: Quy trình sử dụng Thuốc và vacxin cho heo - lợn, 2013)
2.7.3 Một số bệnh thƣờng gặp trên heo con
Bệnh tiêu chảy phổ biến ở heo con sau cai sữa, gây viêm ruột cấp tính và mãn tính.
Nguyên nhân chính do chăm sóc ni dƣỡng, thức ăn thay đổi, khơng đảm bảo dinh dƣỡng, phƣơng thức và thời gian cho ăn thay đổi… bệnh không chỉ xảy ra ở 1 - 2 con mà xảy ra với số lƣợng lớn (Trƣơng Lăng, 2000).
Bệnh phân trắng heo con thƣờng xảy ra ở heo con còn bú, ở thể viêm ruột, viêm
dạ dày cấp tính, đặc trƣng là ỉa chảy màu hơi vàng, trắng kèm theo thể độc huyết (toxemie) hoặc bại huyết (cepticemie) (Trƣơng Lăng, 2003).
Bệnh phó thƣơng hàn: Heo con đang bú sữa ít thấy bệnh xuất hiện. Cai sữa thƣờng
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.1 PHƢƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 3.1 PHƢƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM
3.1.1 Thời gian và địa điểm
Thí nghiệm đƣợc tiến hành từ tháng 12 năm 2012 đến tháng 3 năm 2013 tại trang
trại chăn ni thuộc xã Bình Khánh Tây, huyện Mỏ Cày Nam, thành phố Bến Tre và PTN Bộ môn Chăn nuôi Khoa Nông nghiệp và SHƢD Trƣờng Đại học Cần Thơ. Huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre (hình 3.1) đƣợc thành lập vào ngày 09-02-2009 theo Nghị định số 08/NĐ-CP với tổng diện tích là 219,8895 km², dân số là 166.474 ngƣời. Mỏ Cày Nam nằm trên Cù lao Minh phía Bắc giáp sơng Hàm Luông đƣợc ngăn cách với huyện Giồng Trơm, phía nam giáp sơng Cổ Chiên ngăn cách với tỉnh Trà Vinh. Phía tây giáp với huyện Mỏ Cày Bắc và phía Đơng giáp huyện Thạnh Phú. Đất Mỏ Cày Nam thích hợp trồng lúa, mía, dừa. Năm 2009, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của huyện đạt 10,46%. Khơng có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế vƣờn nhƣ các huyện ở phía Bắc Cù lao Minh, Mỏ Cày Nam chọn chăn nuôi làm ngành kinh tế chủ đạo trong nông nghiệp, đặc biệt là chăn nuôi heo. Trong nhiều năm qua, tổng đàn heo của huyện luôn dẫn đầu và chiếm 50% tổng đàn heo của toàn tỉnh. Theo số liệu thống kê cuối năm 2009, tồn huyện có 165.000 con heo. Các hộ chăn ni với quy mô lớn trên 100 con là 247 hộ, tính đến tháng 02-2010 tồn huyện có 37 trang trại đƣợc Ủy ban nhân dân huyện cấp giấy chứng nhận Kinh tế trang trại (KTTT). Ngoài ra cịn nhiều hộ chăn ni có quy mơ lớn, đạt tiêu chí KTTT, nhƣng chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ chƣa đăng ký về đảm bảo mơi trƣờng, chƣa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Vị trí trại chăn ni: Với diện tích trên 6.000 m2 trại đƣợc xây dựng cách đây 5 năm bên dƣới một vƣờn dừa, cách trục lộ chính khoảng 4km, tại ấp An Ninh, xã Bình Khánh Tây, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre (Mỏ Cày Nam nằm trên quốc lộ 57, cách thị xã Bến Tre khoảng 20km về hƣớng Đông Nam). Trại gồm 3 dãy chuồng nuôi heo (dãy chuồng heo khô và nái chửa, dãy chuồng heo nái nuôi con và heo con cai sữa và dãy chuồng heo thịt), kho TĂ, nhà công nhân, kho chứa dụng cụ, bồn nƣớc và hố chứa phân (sơ đồ 3.1).
B
http://www.nguoibentre.vn
Hình 3.1: Bản đồ hành chính tỉnh Bến Tre
Thuận lợi: Xung quanh trại chăn ni có nhiều cây xanh, thống mát, yên tĩnh, thông tin liên lạc dễ dàng, khơng bị ngập lũ. Trại có khoảng cách khá hợp lí với khu dân cƣ, nơi cơng cộng và giao thông, không gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh. Bất lợi: Trại đƣợc xây dựng dƣới vƣờn dừa nên làm giảm tuổi thọ cơng trình và gây tiếng ồn (do dừa khô rụng lên mái tole) làm heo trong trại giật mình và bị stress dẫn đến sảy thai. Trại đƣợc xây theo hƣớng Đông - Tây nhằm giảm bớt nắng chiếu trực tiếp vào chuồng trong những thời điểm nắng nóng và để tránh đƣợc gió lạnh Đơng Bắc thổi vào chuồng, tránh đƣợc mƣa giông ẩm ƣớt và gió mùa Tây Nam.
3.1.2 Hệ thống chuồng trại thí nghiệm
Trang trại sử dụng hệ thống chăn ni theo quy mơ bán cơng nghiệp có hầm lắng nƣớc thải. Bao gồm các hệ thống chuồng trại, hệ thống xử lý nƣớc, hệ thống xử lý chất thải (ao cá, hầm lắng) và hệ thống biogas. Trại chăn nuôi với quy mô gồm 40 heo nái sinh sản theo phƣơng thức chuồng hở, sử dụng trang thiết bị dùng trong chăn nuôi công nghiệp. Sử dụng thức ăn công nghiệp dành riêng cho chăn nuôi heo của công ty GreenFeed. Các loại chuồng dùng trong chăn ni gồm có chuồng ép, chuồng sàn nuôi heo con cai sữa, chuồng sàn cho heo nái đẻ và nuôi con đƣợc lắp đặt bởi một công ty tƣ nhân theo cách công nghiệp. Tại thời điểm thực tập trại có 40 heo nái (trong đó có heo nái ni con, heo nái mang thai và heo chờ phối), 159heo con cai sữa và 143 con heo thịt.
Mục tiêu sản xuất của trại là cung cấp heo thịt cho thị trƣờng. Các khu vực trong trại đƣợc bố trí thơng qua Sơ đồ 3.1.
Sơ đồ 3.1: Tổng quan trại chăn nuôi
Trại gồm có 3 dãy chuồng ni, dãy chuồng ni heo nái, dãy chuồng cho heo đẻ và dãy chuồng nuôi heo thịt (sơ đồ 3.1). Tất cả các dãy chuồng đều có trục chuồng theo hƣớng Đông – Tây, kiểu chuồng hở, mái chuồng lợp bằng tôn, kiểu 2 mái, nền xi măng, có hệ thống xử lý chất thải và hệ thống biogas.
Heo con cai sữa đƣợc nuôi trên chuồng lồng, heo cai sữa thƣờng nuôi theo bầy, mỗi bầy trung bình từ 10 - 12 con. Kích thƣớc mỗi ơ chuồng: dài 2,5 m, rộng 3 m, cao 0,8 m, khoảng cách giữa các chấn song của thành chuồng là 10 cm, chuồng có sàn cao cách mặt đất từ 30 – 60 cm. Sàn chuồng đƣợc lót bằng tấm vĩ nhựa chuyên dùng, mỗi ơ chuồng có một máng ăn tự động và hai núm uống tự động (Hình 3.2).
Chú thích: 1. Lối đi vào trại 2. Nhà ở
3. Hầm lắng nước thải 4. Hố sát trùng
5. Kho chứa dụng cụ và hố chứa phân
6. Dãy chuồng nuôi heo thịt 7. Bồn xử lí nước cho heo uống 8. Dãy chuồng ni heo nái nuôi con và heo con cai sữa 9. Các ô chuồng nuôi
heo nái mang thai 10. Kho chứa thức ăn Hầm Biogas
Hình 3.2: Chuồng ni heo cai sữa
3.1.3 Đối tƣợng thí nghiệm
Thí nghiệm đƣợc thực hiện trên 12 bầy heo con sau cai sữa (28 ngày tuổi) gồm 2 nhóm giống heo.
Nhóm 1: Heo con thuộc giống heo đực Duroc cho phối với heo nái cơ bản thuộc giống (Yorkshire x Landrace). Công thức phối giống: ♂Duroc x ♀(♂Landrace - ♀Yorkshire) (DLY) bao gồm 6 bầy heo sau cai sữa.
Nhóm 2: Heo con thuộc giống heo đực Pietrain cho phối với heo nái cơ bản thuộc giống (Yorkshire x Landrace). Công thức phối giống: ♂Pietrain x ♀(♂Landrace - ♀Yorkshire) (PLY) bao gồm 6 bầy heo sau cai sữa.
Hình 3.3: Heo con PLY Hình 3.4: Heo con DLY
3.1.4 Dụng cụ thí nghiệm
3.1.4.1 Tại trại
Dụng cụ tại trại gồm: Cân đồng hồ nhỏ 30 kg để cân thức ăn (độ chính xác 100 g). Cân đồng hồ lớn 60 kg để cân heo thí nghiệm (độ chính xác 200 g). Lồng để cân
heo thí nghiệm, sổ ghi chép, bút lơng và các dụng cụ khác. Nhiệt kế và ẩm kế để đo nhiệt độ và ẩm độ trong và ngoài chuồng heo của heo nái chửa, heo nái nuôi con và heo cai sữa trong trại heo.
3.1.4.2 Tại phịng thí nghiệm
Dụng cụ và hóa chất cần thiết dùng trong phân tích thành phần hóa học của thức ăn tại PTN Bộ môn Chăn nuôi, Khoa nông nghiệp và SHƢD, trƣờng Đại học Cần Thơ. Phƣơng tiện: Tủ sấy, tủ hút, tủ lạnh, tủ đông, tủ nung. Máy nghiền mẫu, máy vi tính. Cân phân tích, cân đồng hồ. Bộ cơng phá đạm, bộ chƣng cất đạm, bộ chuẩn độ, bộ phân tích béo. Bếp điện, ấm nấu nƣớc để nấu nƣớc cất.
Dụng cụ: Bình định mức 50ml, 100ml, 250ml. Bình kjeldahl 50ml. Bình tam giác 100ml, beaker 50ml, 100ml, 200ml. Chén sứ, bình hút ẩm. Túi nilon, muỗng lấy mẫu, giấy lọc, phễu. Ống chứa dung dịch mẫu, ống chứa dung dịch phân tích. Khay đựng mẫu, dao, kéo, kẹp gấp…
Hóa chất: Nƣớc cất 1 lần và 2 lần. Chất xúc tác H2O2 30%, NaOH: 25%, 30%. 40% H2SO4 đậm đặc, H2SO4 0,1N, acid boric 2%, ether (ethylique, dầu hỏa) và cồn tuyệt đối.
3.1.5 Thức ăn dùng trong thí nghiệm
Thức ăn dùng trong thí nghiệm là TĂHH của công ty TNHH chăn nuôi GREENFEED Việt Nam, chi nhánh Bến Tre sản xuất tại nhà máy ở xã Nhựt Chánh – Huyện Bến Lức – Tỉnh Long An.
Bảng 3.1 Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng của TĂHH dành cho heo con sau cai sữa
(Công ty TNHH chăn ni Greenfeed)
Ngồi ra, thức ăn dùng trong thí nghiệm cũng sẽ đƣợc lấy mẫu và đem về phân tích tại PTN E104 với các thành phần dinh dƣỡng đƣợc trình bày ở bảng 3.4.
Thành phần Hàm lƣợng
Ẩm tối đa (%) 14
Năng lƣợng trao đổi tối thiểu (Kcal/kg) 3000
Đạm tối thiểu (%) 17
Xơ tối đa (%) 5,5
Ca (%) 0,8 – 1,2
P tối thiểu (%) 0,65
Bảng 3.2 Thành phần hóa học của TĂHH ni heo con sau cai sữa phân tích ở phịng thí nghiệm Thành phần (%) Hàm lƣợng Vật chất khô 88,78 Protein thô 17,74 Xơ thô 3,52 Béo thô 4,60 Khống 5,44
3.1.6 Nƣớc uống trong thí nghiệm
Nƣớc đƣợc bơm từ hệ thống mạch nƣớc ngầm và xử lý sau đó đƣa lện dụng cụ chứa nƣớc qua đƣờng ống dẫn đến từng ô cho heo uống.
3.1.7 Thuốc thú y dùng trong thí nghiệm
Các loại vaccin phòng bệnh dịch tả, PRRS, Mycoplasma, LMLM; thuốc phòng và trị bệnh: Terramycin, Penicilin, Genta-colenro, Lycomycin.
3.2 PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 3.2.1 Bố trí thí nghiệm