.4 Mức ăn và tiêu thụ dƣỡng chất hàng ngày của heo thí nghiệm

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp ngành chăn nuôi thú y ảnh hưởng của giống heo và phái tính lên sự sinh trưởng của heo con sau cai sữa tại huyện mỏ cày nam, tỉnh bến tre (Trang 48)

Chỉ tiêu

Giống heo

SE P

(DLY) (PLY)

Mức ăn (g/con/ngày) 574 590 4,51 <0,05

Protein thô (g/con/ngày) 101 104 0,87 >0,05

Khoáng (g/con/ngày) 31 32 0,29 <0,05

Béo (g/con/ngày) 20 20 0,24 <0,05

Xơ (g/con/ngày) 26 27 0,20 >0,05

ME (g/con/ngày) 1894 1947 14,85 <0,05

Qua bảng 4.4 cho thấy mức ăn (g/con/ngày) của heo PLY cao hơn heo DLY. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả này thấp so với chế độ dinh dƣỡng dành cho heo ngoại và heo lai ngoại có trọng lƣợng từ 10 – 20 kg do Hội chăn nuôi Việt Nam (2006) khuyến cáo, cao hơn tiêu chuẩn ăn cho heo lai ngoại nhiều nạc nuôi ở đồng bằng có trọng lƣợng từ 10 – 20 kg theo Nguyễn Thiện et al (2004) khuyến cáo là 300 – 400 g/con/ngày. Nằm trong khoảng cho phép của tiêu chuẩn NRC (2000) dành cho heo có khối lƣợng 5 - 20 kg với mức ăn hàng ngày (350 – 700 g/con/ngày) và phù hợp với mức ăn hàng ngày (350 – 700 g/con/ngày) của Nguyễn Thanh Sơn và Ngyễn Quế Côi (2005) cho heo từ 5 – 9 tuần tuổi.

Lƣợng ME (Kcal/con/ngày) ăn vào mỗi ngày của heo PLY (1947) cao nhất kế đến

là DLY (1894). Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả phù hợp với tiêu chuẩn NRC (2000) về nhu cầu ME ăn vào cho heo có khối lƣợng 5 - 20 kg là 1625 - 3265 Kcal/con/ngày và khuyến cáo của Võ Văn Ninh và Hồ Mộng Hải (2006) dành cho heo 5 – 20 kg là 1280 – 2217 kcal/con/ngày nhƣng lại thấp hơn khuyến cáo của Nguyễn Thiện et al (2004) dành cho heo từ 10 – 20 kg là 2125 – 3176 kcal/con/ngày.

Lƣợng CP ăn vào (g/con/ngày) ăn vào mỗi ngày của heo NT2 cao nhất (103,3)

tiếp là NT1 (101,2). Sự sai khác này khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả phù hợp với nhu cầu dinh dƣỡng cho heo thịt có thể trọng 5 – 20 kg (áp dụng cho heo nhiều nạc nuôi ở đồng bằng) theo khuyến cáo của Võ Văn Ninh và Hồ Mộng Hải (2006) là 80 – 126 g/con/ngày, nhƣng thấp hơn khuyến cáo của Nguyễn Thiện et al (2004) về tiêu chuẩn ăn cho heo lai (ngoại, nội) ni thịt có trọng lƣợng 10 – 20 kg là 118 – 176 kcal/con/ngày.

Nhìn chung, mức ăn và tiêu thụ dƣỡng chất của heo con thí nghiệm tƣơng đối phù hợp với các nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Tƣơi (2010). Do vậy heo con đƣợc cung cấp đầy đủ chất dinh dƣỡng cho sự sinh trƣởng và tăng trọng trung bình lúc cuối kỳ trên 15 kg/con. Theo Võ Văn Ninh (2001) dù cai sữa heo ở thời điểm nào thì cũng phải đảm bảo heo con nuôi tiếp đến 2 tháng tuổi đạt khối lƣợng 14 - 15 kg ở heo ngoại và heo lai ngoại, nuôi đến 3 tháng tuổi heo đạt 18 - 20 kg. Điều này chứng tỏ heo ni thí nghiệm đƣợc đảm bảo đầy đủ về mặt dinh dƣỡng cho heo sinh trƣởng và phát triển tốt.

4.3.2 Mức ăn và tiêu thụ dƣỡng chất hàng ngày của heo thí nghiệm theo phái tính

Kết quả về mức ăn và dƣỡng chất tiêu thụ dƣỡng chất của heo thí nghiệm đƣợc trình bày cụ thể qua bảng 4.5.

Bảng 4.5: Mức ăn và tiêu thụ dƣỡng chất hàng ngày của heo thí nghiệm theo phái tính Chỉ tiêu

Phái tính

SE P

Đực Cái

Mức ăn (g/con/ngày) 586 577 4,51 >0,05

Protein thô (g/con/ngày) 104 102 0,87 >0,05

Khoáng (g/con/ngày) 32 31 0,29 >0,05

Béo (g/con/ngày) 20 20 0,24 >0,05

Xơ (g/con/ngày) 27 26 0,20 >0,05

Mức ăn (g/con/ngày) của heo đực (586) cao hơn heo cái (577) và sự khác biệt này

khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Lƣợng CP ăn vào (g/con/ngày) của heo đực và heo cái khác biệt khơng có ý nghĩa

thống kê (P>0,05).

Lƣợng ME (Kcal/con/ngày) ăn vào mỗi ngày của heo đực cao hơn heo cái và sự sai khác này khơng có có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

4.3.3 Kết quả về mức ăn và tiêu thụ dƣỡng chất hàng ngày của heo thí nghiệm theo giống heo*phái tính

Kết quả về sự tƣơng tác của mức ăn và dƣỡng chất hàng ngày của heo thí nghiệm bởi hai nhân tố giống heo*phái tính đƣợc trình bày dƣới bảng 4.6.

Bảng 4.6: Mức ăn và tiêu thụ dƣỡng chất hàng ngày của heo thí nghiệm theo giống heo*phái tính.

Mức ăn (g/con/ngày) của heo thí nghiệm theo hai nhân tố giống heo và phái tính khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Heo có mức ăn cao nhất là heo PLY đực 596 (g/con/ngày), tiếp theo là heo DLY đực 577 (g/con/ngày), kế là heo PLY cái 584 (g/con/ngày) và thấp nhất là heo DLY cái (571 g/con/ngày).

Lƣợng CP ăn vào (g/con/ngày) và ME (Kcal/con/ngày) của heo thí nghiệm cũng

có sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

4.4 TIÊU TỐN THỨC ĂN VÀ HSCHTĂ CỦA HEO THÍ NGHIỆM THEO GIỐNG HEO GIỐNG HEO

4.4.1 Kết quả về tiêu tốn thức ăn và hệ số chuyển hóa thức ăn của heo thí nghiệm theo giống heo nghiệm theo giống heo

Tiêu tốn thức ăn và HSCHTĂ của heo trong thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 4.7

Chỉ tiêu

(DLY) (PLY)

SE P

Đực Cái Đực Cái

Mức ăn (g/con/ngày) 577 571 596 584 6,38 >0,05 Protêin thô (g/con/ngày) 102 101 105 103 1,24 >0,05

Khoáng (g/con/ngày) 31 31 32 31 0,41 >0,05 Béo (g/con/ngày) 20 20 21 20 0,33 >0,05 Xơ (g/con/ngày) 26 26 27 27 0,29 >0,05 ME (Kcal/con/ngày) 1904 1884 1967 1927 21,00 >0,05 Giống*phái tính

Bảng 4.7 Hệ số chuyển hóa thức ăn và chi phí thức ăn/kg tăng trọng của heo theo giống Chỉ tiêu Giống heo SE P (DLY) (PLY) TTTĂ tồn kỳ (kg/ơ) 147 151 5,18 >0,05 Tăng trọng tồn kỳ (kg/ơ) 103 102 3,74 >0,05 HSCHTĂ 1,43 1,48 0,01 <0,05 CPTĂ/kgTT (ngàn đồng) 24,14 25,16 So Sánh (%) 96,9 100,0

Giá thức ăn trong thí nghiệm: Winner-2 (9024): 17000 đồng/kg thức ăn

Qua kết quả trình bày ở bảng 4.7 thì tiêu tốn thức ăn trong khoảng thời gian thí nghiệm của heo PLY (147 kg/ô) thấp hơn heo DLY (151 kg/ơ). Sự sai khác này có khơng ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả nói lên khả năng tiêu thụ thức ăn của heo hai giống heo trong thí nghiệm là tƣơng đƣơng.

Biểu đồ 4.7 HSCHTĂ của heo thí nghiệm theo giống

HSCHTĂ ở heo DLY (1,43) thấp hơn PLY (1,48). Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Điều này nói lên heo DLY sử dụng thức ăn hiệu quả hơn PLY. Từ đó có thể nói nhóm giống heo lai có máu Duroc ở thí nghiệm đã cho tăng trọng cao hơn.

4.4.2 Kết quả về tiêu tốn thức ăn và hệ số chuyển hóa thức ăn của heo thí nghiệm theo phái tính

Tiêu tốn thức ăn và HSCHTĂ của heo thí nghiệm theo phái tính đƣợc trình bày ở bảng 4.8. P<0,05 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1.0 1,2 1.4 1,6 Giống heo DLY PLY

Bảng 4.8: Hệ số chuyển hóa thức ăn và chi phí thức ăn/kg tăng trọng của heo theo phái tính Chỉ tiêu Phái tính SE P Đực Cái TTTĂ tồn kỳ (kg/ơ) 147 150 5,18 >0,05

Tăng trọng toàn kỳ (kg/ô) 101 104 3,74 >0,05

HSCHTĂ 1,46 1,45 0,01 >0,05

CPTĂ/KgTT (ngàn đồng) 24,82 24,65

So Sánh (%) 100 99,1

Giá thức ăn trong thí nghiệm: Winner-2 (9024): 17000 đồng/kg thức ăn

Tiêu tốn thức ăn (kg/ô) của heo đực và heo cái khác nhau khơng có ý nghĩa thống

kê (P>0,05).

HSCHTĂ của heo đực (1,46) cao hơn so với heo cái (1,45) nhƣng sự khác biệt này

khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

4.4.3 Kết quả về tiêu tốn thức ăn và hệ số chuyển hóa thức ăn của heo thí nghiệm theo giống heo*phái tính

Tiêu tốn thức ăn và HSCHTĂ của heo thí nghiệm theo nhân tố giống heo và phái tính đƣợc trình bày cụ thể ở bảng 4.9.

Bảng 4.9: Hệ số chuyển hóa thức ăn và chi phí thức ăn/kg tăng trọng của heo theo giống heo*phái tính

Giá thức ăn trong thí nghiệm: Winner-2 (9024): 17000 đồng/kg thức ăn

Tiêu tốn thức ăn tồn kỳ (kg/ơ) của heo con thí nghiệm tƣơng tác giữa giống heo

và phái tính khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

HSCHTĂ của heo đực giống PLY là cao nhất (1,49), tiếp theo lần lƣợt là heo cái

giống PLY (1,46), heo cái giống DLY (1,43) và thấp nhất là heo đực giống DLY (1,42). Sự khác biệt này cũng khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Chỉ tiêu (DLY) (PLY) SE P Đực Cái Đực Cái TTTĂ tồn kỳ (kg/ơ) 145 149 149 152 7,33 >0,05 Tăng trọng tồn kỳ (kg/ơ) 102 104 101 104 5,23 >0,05 HSCHTĂ 1,42 1,43 1,49 1,46 0,02 >0,05 CPTĂ/kgTT (ngàn đồng) 24,14 24,31 25,33 24,82 So Sánh (%) 99,3 100 100 98,0 Giống*phái tính

4.5 TỶ LỆ TIÊU CHẢY CỦA HEO THÍ NGHIỆM THEO GIỐNG

Trong giai đoạn cai sữa heo con dễ bị stress do nhiều nguyên nhân nhƣ heo đổi sang ăn khẩu phần hoàn toàn là thức ăn, nhập đàn … nên heo con dễ bị tiêu chảy, viêm phổi. Nhất là cai sữa vào lúc heo khoảng 4 tuần tuổi theo Võ Văn Ninh (2001) thì ngày tuổi thứ 28 - 29 đại đa số heo con mọc răng tiền hàm sữa 4 hàm trên nên cai sữa ngày thứ 28 có thể là tăng stress cho heo con. Thƣờng khi mọc răng heo con bị sốt, tiêu chảy trƣớc và sau khi răng nhú khỏi nƣớu một vài ngày. Tình trạng này làm heo mất sức, kém sức kháng bệnh. Và heo thí nghiệm cũng khơng tránh khỏi những stress đó nên ngay khi cai sữa và vài ngày sau đó heo thể hiện tiêu chảy, kém ăn trên tồn các ơ thí nghiệm. Sau đây là kết quả heo bị tiêu chảy.

Bảng 4.10 Kết quả tỷ lệ tiêu chảy của heo theo giống heo, phái tính và giống heo*phái tính

Chỉ tiêu Giống heo Phái tính Giống heo*phái tính

DLY PLY

DLY PLY Đực Cái Đực Cái Đực Cái

Số lƣợt heo con bị

tiêu chảy (con/ô) 5,8 9,0 6,8 8,0 5,0 6,6 8,6 9,3 Tỷ lệ heo tiêu

chảy (%) 2,26 3,54 2,73 3,07 1,97 2,55 3,50 3,58

4.5.1 Tỷ lệ tiêu chảy của heo thí nghiệm theo giống heo

Tỷ lệ tiêu chảy (%) của giống DLY (5,8%) thấp hơn giống PLY (9,0%). Điều này

có thể là do heo bị stress sức đề kháng còn yếu hoặc bị giảm đi và hệ thống tiêu hóa chƣa hồn chỉnh. Heo DLY có tỷ lệ tiêu chảy thấp là vì nhóm giống này có máu Duroc chống chịu stress cao thích nghi tốt hơn. Kết quả trên phù hợp so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai Thảo (2008) heo có tỷ lệ tiêu chảy (8,6 - 10,8) và cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Tƣơi (2010) heo có tỷ lệ là (3,2 - 3,8).

4.5.2 Tỷ lệ tiêu chảy của heo thí nghiệm theo phái tính

Tỷ lệ tiêu chảy (%) của heo đực (6,8%) thấp hơn heo cái (8,0%). Điều này có thể

nói lên đƣợc heo đực có sức đề kháng và khả năng chống chịu lại những thay đổi của thời tiết hơn con cái.

4.5.3 Tỷ lệ tiêu chảy của heo thí nghiệm theo giống heo và phái tính

Tỷ lệ tiêu chảy (%) cao nhất là giống PLY cái (9,3%), tiếp theo là heo PLY đực (8,6%), kế đến là heo cái thuộc giống DLY (6,6%) và heo đực thuộc giống DLY (5,0%) có tỷ lệ tiêu chảy thấp nhất.

4.6 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THÍ NGHIỆM VỀ MẶT THỨC ĂN VÀ THƯ Y THEO GIỐNG

4.6.1 Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn theo nhóm giống

Dù chăn ni heo với mục đích gì đi nữa thì ngƣời chăn ni cũng hƣớng đến hiệu quả kinh tế mà nó mang lại. Để đánh giá hiệu quả kinh tế, ngƣời chăn nuôi dựa vào một số chỉ tiêu nhƣ chi phí thức ăn, chi phí thú y và cả đầu ra của sản phẩm. Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn và thú y của thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 4.11.

Bảng 4.11 Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn và thú y tồn thí nghiệm theo nhân tố giống heo

Chỉ tiêu Giống heo

(DLY) (PLY)

Tăng trọng tồn thí nghiệm (kg) 619,1 616,7

Chi phí TĂ cho tổng tăng trọng (ngàn đồng) 15.026 15.434

Chi phí thú y (TY) (ngàn đồng) 617 631

Tổng chi phí (TĂ + TY), (ngàn đồng) B 15.643 16.065 Thu nhập cho tổng tăng trọng (ngàn đồng) (C) 43.337 43.169

Chênh lệch (C - A) (ngàn đồng) 27.694 27.104

So sánh (%) 102,2 100,0

Giá bán heo con 70000 đồng/kg. Giá thức ăn trong thí nghiệm: Winner-2 (9024): 17000 đồng/kg thức ăn

Chi phí thức ăn tồn kỳ của giống DLY (15.026 triệu đồng) thấp hơn giống PLY

(15.434 triệu đồng).

Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn của heo con thí nghiệm ở giống DLY (28.311

triệu đồng) cao hơn giống PLY (27.735 triệu đồng). Nếu chọn hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn ở giống PLY là 100% khi so sánh với giống DLY thì hiệu quả kinh tế ở giống DLY cao hơn giống PLY là 2,2%.

4.6.2 Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn theo phái tính

Hiệu quả kinh tế về thức ăn theo phái tính đực trình bày ở bảng 4.12.

Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn và thú y tồn thí nghiệm theo phái tính

Chỉ tiêu Phái tính

Đực Cái

Tăng trọng tồn thí nghiệm (kg) 609,3 626,5

Chi phí TĂ cho tổng tăng trọng (ngàn đồng) 15.065 15.395

Chi phí thú y (TY) (ngàn đồng) 657 641

Tổng chi phí (TĂ + TY), (ngàn đồng) B 15.722 16.036 Thu nhập cho tổng tăng trọng (ngàn đồng) (C) 42.651 43.855

Chênh lệch (C - B) (ngàn đồng) 26.929 27.819

(*): Giá của TĂHH là 17.000 đồng/kg; (**): Giá bán heo là 70.000 đồng/kg

Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng của heo đực (148.5 ngàn đồng) cao hơn so với

heo cái (147.5 ngàn đồng). Chi phí thức ăn tồn kỳ của của heo cái (15.395 triệu đồng) cao hơn so với heo đực (15.065 triệu đồng).

Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn của heo đực (27.586 triệu đồng) thấp hơn so với

heo cái là (28.460 triệu đồng). Nếu chọn hiệu quả kinh tế của heo đực là 100% khi so sánh vơi heo cái thì heo cái có hiệu quả kinh tế hơn heo đực là 3%.

4.6.3 Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn theo giống heo*phái tính

Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn của heo con thí nghiệm theo giống heo và phái tính đƣợc trình bày ở bảng 4.13.

Bảng 4.13: Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn và thú y của tồn thí nghiệm theo giống heo*phái tính.

(*): Giá của TĂHH là 17.000 đồng/kg; (**): Giá bán heo là 70.000 đồng/kg

Tổng chi phí thức ăn và thú y của heo thí nghiệm lần lƣợt từ cao đến thấp nhƣ sau: Heo giống PLY cái (8.125 triệu đồng), heo PLY đực (7.983 triệu đồng), heo DLY cái (7.927 triệu đồng) và thấp nhất là heo DLY đực (7.724 triệu đồng).

Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn của heo DLY cái là cao nhất (13.926 triệu đồng),

kế đến là heo giống PLY cái (13.841 triệu đồng), tiếp theo là heo giống DLY đực (13.724 triệu đồng) và thấp nhất là heo giống PLY đực (13.220 triệu đồng). Nếu chọn hiệu quả kinh tế của heo giống PLY đực là 100% so sánh với giống heo DLY đực thì giống heo DLY đực sẽ có hiệu quả kinh tế hơn heo giống PLY đực là 3%. Vậy giống heo có khả năng tăng trọng cao, sức chống chịu tốt sẽ mang lại kinh tế cao. Do đó nếu ni heo lai 3 máu giữa DLY, PLY thì ta nên chọn nhóm giống heo DLY ni thịt hoặc ni làm đực giống sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao con nếu nuôi để nái hậu bị thì khơng nên chọn nhóm giống này vì nhƣ ta biết heo nái có máu Duroc sẽ sinh sản kém và nuôi con kém.

Chỉ tiêu

(DLY) (PLY)

Đực Cái Đực Cái

Tăng trọng tồn thí nghiệm (kg) 306 313 303 314

Chi phí TĂ cho tổng tăng trọng (ngàn đồng) 7.419 7.607 7.647 7.788

Chi phí thú y (TY) (ngàn đồng) 305 320 336 337

Tổng chi phí (TĂ + TY), (ngàn đồng) B 7.724 7.927 7.983 8.125 Thu nhập cho tổng tăng trọng (ngàn đồng) (C) 21.448 21.889 21.203 21.966 Chênh lệch (C - A) (ngàn đồng) 13.724 13.962 13.220 13.841

So sánh (%) 103,7 105,6 100,0 104,7

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1 KẾT LUẬN

Qua quá trình thực hiện đề tài “Ảnh hƣởng giống heo và phái tính lên sự sinh trƣởng của heo con sau cai sữa tại huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre”. Chúng

tôi rút ra một số kết luận cho heo trong giai đoạn này

Nhân tố giống heo: Heo giống DLY có các chỉ tiêu về sinh trƣởng và hiệu quả kinh

tế cao hơn heo giống PLY. Heo DLY có HSCHTĂ, mức ăn và chi phí thức ăn/kg tăng trọng thấp hơn heo giống PLY.

Nhân tố phái tính: Heo đực có tăng trọng, mức ăn và chi phí thức ăn/kg tăng trọng

cao hơn heo cái. Heo cái có HSCHTĂ cao hơn heo đực trong giai đoạn này.

Nhân tố giống heo*phái tính

- Về tăng trọng thì heo DLY đực cho tăng trọng cao nhất, kế đến là heo PLY đực, tiếp theo là heo PLY cái và tăng trọng thấp nhất là heo DLY cái.

- Về HSCHTĂ thì heo DLY đực là thấp nhất và cao nhất là heo PLY đực.

- Về hiệu quả kinh tế thì heo DLY cái cho hiệu quả kinh tế cao nhất, kế đến là heo PLY cái và heo PLY đực là cho hiệu quả kinh tế thấp nhất.

Từ các kết quả ghi nhận đƣợc chúng tơi có thể đƣa ra kết luận rằng heo con thí nghiệm theo hai nhân tố giống heo và phái tính trong giai đoạn sau cai sữa (28 - 56 ngày tuổi) đƣợc khảo sát tại trại heo thì heo giống DLY cái tỏ ra ƣu thế nhất, kế đến là heo PLY cái, tiếp theo là heo DLY đực và thấp nhất là heo PLY đực.

5.2 ĐỀ NGHỊ

Nên tiến hành thí nghiệm tiếp tục đến các giai đoạn tăng trƣởng và giai đoạn heo thịt để có kết luận chính xác hơn về sự sinh trƣởng phát triển của các nhóm giống heo trên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2008). Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020. Hà Nội: Nxb Nông Nghiệp.

Dƣơng Thanh Liêm, Bùi Huy Nhƣ Phúc và Dƣơng Duy Đồng (2002). Thức ăn và dinh dưỡng động

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp ngành chăn nuôi thú y ảnh hưởng của giống heo và phái tính lên sự sinh trưởng của heo con sau cai sữa tại huyện mỏ cày nam, tỉnh bến tre (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)