CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2 KẾT QUẢ VỀ SINH TRƢỞNG CỦA HEO THÍ NGHIỆM
4.2.1 Kết quả về sự sinh trƣởng của heo thí nghiệm
Kết quả về các chỉ tiêu sinh trƣởng của heo thí nghiệm theo giống heo đƣợc trình
bày ở bảng 4.1.
Bảng 4.1 Trọng lƣợng và sinh trƣởng của heo thí nghiệm
Chỉ tiêu Giống heo SE P
DLY PLY
Khối lƣợng đầu kỳ (kg/con) 7,96 7,93 0,02 >0,05 Khối lƣợng cuối kỳ (kg/con) 19,42 19,04 0,02 <0,01 Sinh trƣởng tích lũy (kg/con) 11,46 11,11 0,01 <0,01 Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày) 409 394 0,40 <0,01 Sinh trƣởng tƣơng đối (%) 82,84 82,80 0,11 >0,05
Khối lƣợng đầu thí nghiệm của 2 giống heo ở bảng 4.1 cho thấy khối lƣợng bình
qn đầu thí nghiệm (lúc 28 ngày tuổi) của heo DLY (7,96 kg) cao hơn heo PLY (7,93 kg). Tuy nhiên sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Qua đó, chứng tỏ rằng heo chọn thí nghiệm tƣơng đối đồng đều về khối lƣợng. Đây là yếu tố thuận lợi để thí nghiệm đƣợc thực chính xác hơn và đồng thời góp phần khẳng định khi có sự sai khác về các chỉ tiêu sinh trƣởng, HSCHTĂ của heo con thí nghiệm là không chịu ảnh hƣởng của sự khác nhau bởi khối lƣợng ban đầu.
P<0,01 0 5 10 15 kg/con DLY PLY Giống heo 11,46 11,11
Biểu đồ 4.1: Khối lƣợng cuối kỳ của heo thí nghiệm theo giống
Khối lƣợng cuối kỳ của heo thí nghiệm DLY (19,42 kg) cao hơn heo PLY (19,04
kg). Sự khác biệt này rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01). Kết quả trên có thể giải thích trong cơng thức lai của heo con lai ở giống DLY có máu Duroc chịu đựng với điều kiện khí hậu nóng ẩm, ít nhạy cảm với stress và khi dùng heo Duroc lai với giống heo ngoại hai máu, ba hoặc bốn máu đạt hiệu quả cao về năng suất và chất lƣợng thịt (Lê Hồng Mận, 2006) cịn ở heo lai PLY thì trong cơng thức lai của heo con lai có máu Pietrain có ƣu điểm là tỷ lệ nạc cao chiếm hơn 65% trên quầy thịt tuy nó thích nghi kém với điều kiện khí hậu ở Việt Nam (Võ Văn Ninh và Hồ Mộng Hải, 2006).
Biểu đồ 4.2 Sinh trƣởng tích lũy của heo theo giống P<0,01 P<0,01 0 5 10 15 20 25 kg/con DLY PLY Giống heo 19,42 19,04
Biểu đồ 4.2: Sinh trƣởng tích lũy DLY (11,46 kg) cao hơn là PLY (11,11 kg). Sự sai khác này có rất ý nghĩa thống kê (P<0,01). Điều này nói lên khả năng tăng trọng của heo lai DLY cao hơn heo PYL.
Vậy giữa hai nhóm giống heo DLY và PLY cùng trên nền nái là LY thì heo con đƣợc tạo ra từ công thức lai ♂Duroc x ♀(♂Landrace - ♀Yorkshire) sẽ sinh trƣởng cao hơn nhóm giống từ cơng thức lai ♂Pietrain x ♀(♂Landrace - ♀Yorkshire).
Biểu đồ 4.3 Sinh trƣởng tuyệt đối của hai nhóm giống heo theo giống
Qua kết quả bảng 4.1 và biểu đồ 4.1 cho thấy sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày) của heo DLY (409) cao hơn heo PLY (394). Sự sai khác này rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01) . Kết quả này phù hợp so với tiêu chuẩn NRC (2000) về sinh trƣởng tuyệt đối của heo con giai đoạn 5 – 10 kg là 250 g/con/ngày và giai đoạn 15 – 25 kg là 350 – 400 g/con/ngày (Lƣu Kỷ và Phạm Hữu Doanh, 2004). Điều này chứng tỏ heo DLY, PLY đƣợc chọn ni trong thí nghiệm đƣợc ni dƣỡng tốt, đã phát huy tốt khả năng tăng trọng của heo.
Kết quả thu đƣợc đã thể hiện trọng lƣợng đầu thí nghiệm, trọng lƣợng cuối thí nghiệm và tăng trọng tồn thí nghiệm có mối liên hệ mật thiết với nhau. Trọng lƣợng cai sữa cao dẫn đến tăng trọng cao. Ngoài ra yếu tố di truyền cũng không kém phần quan trọng trong khả năng sinh trƣởng của heo. Điều này hƣớng ngƣời chăn nuôi đến việc phải năng cao kỹ thuật và đầu tƣ đúng mức cho chăn nuôi heo, nhất là chăn nuôi heo nái; đồng thời phải chú ý chọn giống heo sao cho phù hợp để đạt đƣợc trọng lƣợng sơ sinh cao dẫn đến tăng trọng lƣợng cai sữa nhằm nâng cao năng suất và mang lại hiệu quả kinh kế cho nhà chăn nuôi.
P < 0,01 0 100 200 300 400 500 Giống heo g/con/ngày DLY PLY 409 394
4.2.2 Kết quả về sự sinh trƣởng của heo thí nghiệm theo phái tính
Các chỉ tiêu về sinh trƣởng của heo thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 4.2.
Bảng 4.2: Các chỉ tiêu về sinh trƣởng của heo con thí nghiệm theo phái tính
Chỉ tiêu
Phái tính
SE P
Đực Cái
Khối lƣợng đầu kỳ (kg/con) 7,96 7,93 0,01 >0,05 Khối lƣợng cuối kỳ (kg/con) 19,25 19,04 0,02 <0,01 Sinh trƣởng tích lũy (kg/con) 11,29 11,11 0,01 <0,01 Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày) 403 396 0,40 <0,01 Sinh trƣởng tƣơng đối (%) 82,90 82,75 0,11 >0,05
Biểu đồ 4.4: Khối lƣợng cuối kỳ của heo thí nghiệm theo phái tính
Khối lƣợng heo cuối thí nghiệm (kg/con) của heo đực (19,25 kg/con) cao hơn so
với heo cái (19,04 kg/con) và sự khác biệt này rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01) (biểu đồ 4.4).
Biểu đồ 4.5: Sinh trƣởng tích lũy của heo con thí nghiệm theo phái tính P<0,01 P<0,01 0 2 4 6 8 10 12 kg/con Đực Cái Phái tính 11,29 11,11 P<0,01 0 5 10 15 20 25 Phái tính kg/con Đực Cái 19,25 19,04
Sinh trƣởng tích lũy của heo đực thấp hơn so với heo cái trong thí nghiệm. Cụ thể
là ở heo cái (11,11 kg/con) và ở heo đực (11,29 kg/con) và sự khác biệt này rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01).
Biểu đồ 4.6: Sinh trƣởng tuyệt đối của heo thí nghiệm theo phái tính
Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày) khác nhau của heo đực và heo cái rất có ý
nghĩa thống kê (P<0,01). Heo đực có sinh trƣởng tuyệt đối (403 g/con/ngày) và heo cái (396 g/con/ngày). Từ các kết quả về khối lƣợng cuối thí nghiệm, sinh trƣởng tích lũy và sinh trƣởng tuyệt đối của heo thí nghiệm, chúng tơi có thể đƣa ra kết luận rằng trong giai đoạn sau cai sữa (4 - 8 tuần tuổi) khả năng sinh trƣởng của heo đực cao hơn so với heo cái và kết quả này tƣơng tự nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Tƣơi (2010).
4.2.3 Kết quả về sự sinh trƣởng của heo thí nghiệm theo giống heo*phái tính
Kết quả về sinh trƣởng của heo con thí nghiệm theo giống*phái tính đƣợc trình bày ở bảng 4.3.
Bảng 4.3: Các chỉ tiêu về sinh trƣởng của heo theo giống heo*phái tính
Khối lƣợng đầu kỳ (kg/con) của heo thí nghiệm khác biệt nhau khơng có ý nghĩa
thống kê (P >0,05).
Chỉ tiêu
(DLY) (PLY) SE P
Đực Cái Đực Cái
Khối lƣợng đầu kỳ (kg/con) 7,98 7,95 7,95 7,90 0,02 >0,05 Khối lƣợng cuối kỳ (kg/con) 19,33 19,11 19,17 19,11 0,02 <0,01 Sinh trƣởng tích lũy (kg/con) 11,35 11,17 11,22 11,21 0,02 <0,01 Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày) 405 398 400 400 0,56 <0,01 Sinh trƣởng tƣơng đối (%) 83,15 82,54 82,63 82,96 0,15 <0,05
P<0,01 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Phái tính g/con/ngày Cái Đực 403 396 Giống*phái tính
Khối lƣợng cuối kỳ (kg/con) của heo thí nghiệm sự khác biệt rất có ý nghĩa thống
kê (P<0,01) đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau: Heo có khối lƣợng cuối kỳ cao nhất là heo đực thuộc giống DLY (19,33 kg/con), kế đến là heo giống PLY đực (19,17 kg/con), heo cái của giống DLY và heo PLY tƣơng đƣơng nhau (19,11 kg/con).
Sinh trƣởng tích lũy và sinh trƣởng tuyệt đối của heo thí nghiệm cũng sự khác
biệt rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01).
Sinh trƣởng tích lũy (kg/con) của heo con thí nghiệm lần lƣợt là: Heo DLY đực
(11,35 kg/con), heo DLY cái (11,17 kg/con), heo PLY đực (11,22 kg/con) và heo PLY cái (11,21 kg/con).
Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày) thấp nhất thuộc giống heo PLY, heo con đực
và cái thí nghiệm sinh trƣởng tƣơng đƣơng nhau 400 (g/con/ngày), và cao nhất là heo DLY đực 405 (g/con/ngày) tiếp theo là heo DLY cái 398 (g/con/ngày).