Trọng lƣợng heo (kg) Nhiệt độ (0
C)
<10 26 – 30
10 – 15 22 – 26
15 – 30 18 – 22
(Nguồn: Nguyễn Thiện et al., 2008)
2.6.2.2 Ẩm độ
Ẩm độ là yếu tố tác động trực tiếp đến cơ thể heo, quá cao hoặc quá thấp đều bất lợi. Ẩm độ cao hạn chế bốc hơi trên da, ảnh hƣởng đến hơ hấp của heo, làm tổn hao nhiệt cịn ẩm độ thấp làm tiêu hao nƣớc của cơ thể heo, trao đổi chất bị trở ngại, sinh bệnh đƣờng hơ hấp, heo chậm lớn. Trong mơi trƣờng có ẩm độ cao (> 80%), vi khuẩn có hại phát triển rất nhanh. Ở ẩm độ khơng khí 40% vi trùng có thể chết nhanh gấp 10 lần so với ẩm độ 80%. Ẩm độ dƣới 50% hoặc trên 80% đều khơng có lợi cho heo. Ẩm độ thích hợp cho heo nái là 70%, heo con 70 - 80%. Vì vậy, cần ln ln giữ chuồng trại khơ ráo, có độ thống khí (Lê Hồng Mận, 2007).
Theo Phạm Sỹ Tiệp và Nguyễn Đăng Vang (2006), trong cùng một thời điểm nếu nhiệt độ cao thì ẩm độ thấp. Vì khi nhiệt độ môi trƣờng tăng lên lƣợng hơi nƣớc trong khơng khí sẽ bốc hơi đi khi đó sẽ làm cho ẩm độ trong chuồng nuôi giảm xuống.
2.6.2.3 Nồng độ của các chất khí và bụi trong chuồng
Theo Nguyển Ngọc Tuân và Trần Thị Dân (2000), trong chuồng ni có bốn loại khí độc là H2S, NH3, CO, CO2, chúng đƣợc tạo ra từ sự biến dƣỡng của gia súc và
có ảnh hƣởng khơng tốt tới sức khỏe con ngƣời và làm giảm năng suất chăn nuôi. Nồng độ bụi trong chuồng chỉ nên khoảng 10 mg/m3
. Nếu chuồng có độ thống khí tốt sẽ có tác dụng điều hịa nhiệt độ, ẩm độ, làm giảm các khí độc nhƣ ammoniac (NH3), hydro sulfua (H2S), bụi bặm. Độ thoáng ảnh hƣởng đến sự khuếch tán nhiệt độ trong chuồng, trên da và cả hơi nƣớc trên da heo.