Yếu tố nhằm tạo động lực cho nhân viên

Một phần của tài liệu Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến động lực làm việc của người lao động tại khu công nghiệp chuyên sâu phú mỹ 3, tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 63 - 64)

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.6. Đo lƣờng thang do

3.6.6. Yếu tố nhằm tạo động lực cho nhân viên

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng thang đo Yếu tố nhằm tạo động lực cho nhân viên của Saks (2006). Nghiên cứu của Saks được trích dẫn 5245 bài viết và được đăng trên tạp chí uy tín Journal of managerial psychology, thuộc danh mục Scopus (chỉ số H index 67; Impact Factor Ranking 280; Journal Impact Factor là 1.821)

Bảng 3. 6: Thang đo Yếu tố nhằm tạo động lực cho nhân viên

hiệu

Thang đo gốc Thang đo điều chỉnh Nguồn

DL1 Being a member of this organization is very captivating

Trở thành thành viên của tổ chức là mục tiêu mà tôi theo đuổi

Trở thành một thành viên của Doanh nghiệp tại Khu công nghiệp chuyên sâu Phú Mỹ 3 thật sự khiến tôi quan tâm

Saks (2006) DL2 One of the most

exciting things for me is getting involved with things happening in this organization Một trong những điều thú vị nhất đối với tôi là tham gia vào các hoạt động của tổ chức

Một trong những động lực của tôi là được tham gia vào các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp DL3 Being a member of this organization is exhilarating for me Trở thành thành viên của tổ chức là niềm vui đối với tôi

Trở thành một thành viên của Doanh nghiệp mang lại nhiều ý nghĩa tích cực cho tôi DL4 I am proud of my organization Tơi tự hào về tổ chức của mình Nhắc đến các Doanh nghiệp tại KCN Phú Mỹ 3 là nói đến sự chun nghiệp, tầm nhìn và cơ hội

62

(Nguồn: tác giả đã hiệu chỉnh phù hợp với nghiên cứu)

Tóm tắt chương 3

Qua Chương 3, tác giả đã trình bày quy trình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu được áp dụng trong luận văn. Luận văn được thực hiện qua hai gia đoạn: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Kết quả của nghiên cứu định tính nhằm chuẩn hóa mơ hình lý thuyết, bổ sung và điều chỉnh thang đo của các khái niệm nghiên cứu cho mơ hình nhằm phù hợp với ngữ cảnh nghiên cứu thực tiễn. Phương pháp thảo luận nhóm được thực hiện q trình nghiên cứu định tính

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Sau phần nghiên cứu sơ bộ, bảng khảo sát cuối cùng được đưa ra (Phụ lục

04), tác giả đã tiến hành khảo sát các nhân viên và lãnh đạo KCN Phú Mỹ 3, thu về

200 mẫu nghiên cứu hợp lệ. Ở chương này, từ kết quả khảo sát tác giả tiến hành chạy Cronbach’s Alpha (đánh giá độ tin cậy), phân tích nhân tố khám phá EFA để kiểm tra xem thang đo có phù hợp hay khơng, sau đó tiến hành phân tích nhân tố CFA cho mơ hình và sử dụng mơ hình SEM để kiểm định mơ hình lý thuyết. Cụ thể đưa ra các tiêu chí đánh giá về:

Đánh giá độ tin cậy: Những biến có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ (từ 0,4 trở xuống) sẽ được coi là biến rác và bị loại khỏi mơ hình, đồng thời thang đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt từ 0,6 trở lên.

Một phần của tài liệu Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến động lực làm việc của người lao động tại khu công nghiệp chuyên sâu phú mỹ 3, tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 63 - 64)