Kiểm định mơ hình lý thuyết bằng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM

Một phần của tài liệu Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến động lực làm việc của người lao động tại khu công nghiệp chuyên sâu phú mỹ 3, tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 86 - 91)

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.6. Kiểm định mơ hình lý thuyết bằng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM

(Structural Equation Modeling)

4.6.1. Kiểm định mơ hình lý thuyết

Phần này trình bày kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu cơ bản. Mơ hình lý thuyết có 155 bậc tự do. Kết quả SEM cho thấy mơ hình có Chi-bình phương là 238,730 (p = 0,000). Nếu điều chỉnh theo bậc tự do có CMIN/df = 1,540 < 2, các chỉ tiêu khác đều đạt yêu cầu: GFI = 0,888; TLI = 0,944; CFI = 0,954; RMSEA = 0,053. Như vậy, kết quả SEM cho thấy mơ hình đạt độ tương thích với dữ liệu thị trường. Trong mơ hình SEM, hiện tượng Heywood (phương sai của sai số có giá trị âm) khơng xuất hiện trong quá trình ước lượng và hầu hết các sai số chuẩn (standardized residuals) đều nhỏ hơn |2,58|.

Kết quả ước lượng của mơ hình lý thuyết (chuẩn hóa) được biểu diễn trong Hình 4.6.1. Các kết quả này cho thấy các giả thuyết H1 đến H5 đều được chấp nhận ở độ tin cậy 99%.

85

Hình 4. 2: Kết quả phân tích của mơ hình nghiên cứu

(Nguồn: Kết quả từ phần mềm AMOS 20.0)

Bảng 4. 21: Kết quả ước lượng SEM

Mối quan hệ Ƣớc lƣợng C.R. P B S.E.  DL <--- DT 0.267 0.061 0.264 4.397 *** DL <--- HD 0.175 0.062 0.187 2.804 0.005 DL <--- LT 0.566 0.091 0.444 6.246 *** DL <--- DG 0.334 0.107 0.275 3.122 0.002 DL <--- VH 0.225 0.088 0.178 2.564 0.01

86

Ghi chú:

B: trọng số chưa chuẩn hóa; β: trọng số chuẩn hóa; C.R: Giá trị tới hạn

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

4.6.2. Kiểm định ƣớc lƣợng mơ hình lý thuyết bằng Bootstrap

Bootstrap là phương pháp lấy mẫu lại có thể thay thế mẫu ban đầu và đóng vai trị là đám đơng. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp Bootstrap với số lượng mẫu lặp lại N = 1000. Kết quả ước lượng được tính trung bình kèm theo độ chệch (Bias) trình bày trong Bảng 4.6.3. Kết quả cho thấy độ chệch có xuất hiện nhưng khơng nhiều và lớn. Như vậy, kết luận rằng là các ước lượng trong mơ hình có thể tin cậy được.

Bảng 4. 22: Kết quả ước lượng bằng Bootstrap với N = 1000

Mối quan hệ SE SE-SE Mean Bias SE-Bias

DL <--- DT 0.067 0.002 0.264 -0.003 0.002 DL <--- HD 0.071 0.002 0.177 0.002 0.002 DL <--- LT 0.094 0.002 0.566 0 0.003 DL <--- DG 0.125 0.003 0.338 0.004 0.004 DL <--- VH 0.108 0.002 0.227 0.002 0.003

Ghi chú: se(se): sai lệch chuẩn của sai lệch chuẩn; bias: độ chệch; se(bias): sai lệch

chuẩn của độ chệch.

4.6.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu

Dựa vào bảng dưới, ta có thể đưa ra kết quả tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu bao gồm 5 giả thuyết và tất cả đều được chấp thuận và thông qua

87

Bảng 4. 23: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết nghiên cứu Kết luận Diễn giải

H1: Quá trình hoạt động và chính sách có tác động

cùng chiều đến động lực làm việc của nhân viên tại các doanh nghiệp trong KCN Phú Mỹ 3.

Chấp thuận

 = 0.187 > 0 Sig. = 0,000 < 0,05

H2: Đào tạo và bồi dưỡng có tác động cùng chiều

đến động lực làm việc của nhân viên tại các doanh nghiệp trong KCN Phú Mỹ 3.

Chấp thuận

 = 0.264 > 0 Sig. = 0,000 < 0,05

H3: Đánh giá kết quả thực hiện cơng việc có tác

động cùng chiều đến động lực làm việc của nhân viên tại các doanh nghiệp trong KCN Phú Mỹ 3.

Chấp thuận

 = 0.275 > 0 Sig. = 0,000 < 0,05

H4: Chế độ lương thưởng, phúc lợi có tác động cùng chiều đến động lực làm việc của nhân viên tại các doanh nghiệp trong KCN Phú Mỹ 3.

Chấp thuận  = 0.444 > 0

Sig. = 0,000 < 0,05

H5: Văn hóa và mơi trường làm việc có tác động

cùng chiều đến động lực làm việc của nhân viên tại các doanh nghiệp trong KCN Phú Mỹ 3.

Chấp thuận

 = 0.178 > 0 Sig. = 0,000 < 0,05

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu)

Kết quả nghiên cứu đã cho thấy có 5 thành phần ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động theo thứ tự từ lớn đến nhỏ như sau: (1) Lương thưởng và phúc lợi; (2) Đánh giá kết quả thực hiện cơng việc; (3) Văn hóa và mơi trường làm việc; (4) Đào tạo và bồi dưỡng; (5) Quá trình hoạt động và chính sách

88

Kết quả ước lượng chưa chuẩn hóa và chuẩn hóa của các tham số hồi quy chính được trình bày ở Bảng 4.6.3. Kết quả cho thấy các mối quan hệ đều có ý nghĩa thống kê (p < 1%, các giả thuyết về mối quan hệ của các khái niệm kì vọng trong mơ hình nghiên cứu lý thuyết đều được chấp nhận.

Hệ số xác định của mơ hình ước lượng (R2 = 77% > 50% ) cho thấy mức độ giải thích của mơ hình là mạnh. Đều này cho thấy mức độ giải thích của các biến độc lập lên 77% sự biến thiên của phương sai của sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên.

Từ kết quả trên ta có thể thấy những yếu tố nào có tác động mạnh đến động lực làm việc của người lao động thì nên duy trì. Đối với những yếu tố có tác động nhỏ đến động lực làm việc thì các nhà quản trị cần phải có những phương án đề xuất nhằm cải thiện và phát triển để phù hợp theo thực trạng tại mỗi doanh nghiệp. Từ mơ hình nghiên cứu đề xuất, việc cân nhắc và áp dụng mơ hình một cách hợp lý sẽ giúp cải thiện những hạn chế và nâng cao động lực làm việc cũng như sự cam kết gắn bó lâu dài đối với tổ chức.

Tóm tắt chương 4

Chương 4 trình bày kết quả kiểm định mơ hình thang đo của các khái niệm nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu. Qua các bước kiểm định như đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích nhân tố khẳng định (CFA), các thang đo đều đạt độ tin cậy và giá trị cho phép. Kết quả nghiên cứu cho thấy mơ hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu thị trường. Nghĩa là có tồn tại mối quan hệ dương giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Do đó, 5 giả thuyết được đưa ra để kiểm định đều được chấp nhận.

89

Một phần của tài liệu Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến động lực làm việc của người lao động tại khu công nghiệp chuyên sâu phú mỹ 3, tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)