Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA chonhân tố độc lập

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu khu vực thành phố hồ chí minh (Trang 71 - 74)

4.5.Trình bày kết quả kiểm định giả thuyết

4.5.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA chonhân tố độc lập

Phân tích nhân tố khám phá gồm có 34 biến đạt yêu cầu phân tích cronbach alpha và đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA

Kết quả lần 1:

Trị số KMO = 0.808> 0.5 và kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa sig = 0.000< 0.05 cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu nghiên cứuvà dữ liệu nghiên cứu dùng để phân tích nhân tố là hồn tồn hợp lệ(bảng 4.1p, phụ lục 4)

Tổng phương sai trích = 71.774%> 50% ( bảng4.3p,phụ lục 4) nên đạt yêu cầu, khi đó ta kết luận rằng các nhân tố này giải thích được 71.774% sự biến thiên của dữ liệu.

Ngoài ra, trong bảng 4.3pphụ lục 4 thể hiện các nhân tố có hệ số eigenvalues=1.075> 1 là đạt yêu cầu, như vậy ta có 8 nhân tố có hệ số eigenvalues > 1, cịn các nhân tố có hệ số eigenvalue < 1 sẽ không được xét đến.

Xem xét ma trận xoay các nhân tố ( bảng4.5p,phụ lục 4) biến ANBM4 sẽ bị loại do biến này có hệ số tải nhỏ hơn 0.5 nên chưa đạt u cầu. Do đó, phân tích nhân tố được thực hiện lại lần thứ hai với việc loại bỏ biến ANBM4.

Kết quả lần 2

Kết quả phân tích nhân tố EFA lần hai cho ra kết quả sau:

Kiểm định Bartlett trong bảng kiểm định KMO và Barlett với mức ý nghĩa sig = 0.000< 0.5 và hệ số KMO = 0.799 (bảng số5.1p,phụ lục 5) cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu dùng để phân tích nhân tố là hồn tồn hợp lệ.

Hệ số eigenvalue = 1.062> 1, hệ số eigenvalue đã rút trích ra được 8 nhân tố có tác động đến phát triển dịch vụ NHĐT. Tổng phương sai trích = 72.479% > 50% ( bảng 5.3p,phụ lục 5) nên đạt yêu cầu, khi đó ta kết luận rằng các nhân tố này giải

thích được 72.479% sự biến thiên của dữ liệu nên đạt yêu cầu.

Trong bảng ma trận xoay các nhân tố (bảng 5.5p, phụ lục 5) với biến ANBM4 đã bị loại bỏ, các biến quan sát còn lại đều có hệ số tải lớn hơn 0.5 nên đạt yêu cầu, trong đó biến ANBM1, ANBM2. ANBM3, NLTC1, NLCT2, NLTC3 hội tụ thành một nhóm. Do đó, nhân tố nguồn lực tài chính và an ninh bảo mật sẽ được thay bằng một nhân tố chung đó là năng lực quản lý. Lúc này mơ hình chỉ cịn 8 nhân tố của biến độc lập bao gồm: cơ sở pháp lý và chính sách điều hành của nhà

nước (CSPL), áp lực cạnh tranh (CT), công nghệ truyền thông (CNTT), năng lực quản lý (NLQL), quan điểm của lãnh đạo cấp cao (QDLD), trình độ kỹ năng của nhân viên (NV), quyết định của khách hàng (QDKH), thói quen sử dụng tiền mặt (TQTM). Như vậy, các nhân tố và các biến quan sát được đặt tên và mã hóa lại như bảng 4.2 sau:

Bảng 4.2: Các biến quan sát được mã hóa lại

STT Nhân tố Biến quan sát Mã hóa

1 CSPL

Hệ thống pháp luật về giao dịch qua NHĐT CSPL1

Cơ chế chính sách điều hành của nhà nước trong thương mại điện tử

CSPL2

Qui định pháp luật liên quan đến việc triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại

CSPL3

Nhà nước đảm bảo quyền lợi cho công dân khi giao dịch qua NHĐT

CSPL4

Ngân hàng nhà nước nên có chính sách khen thưởng cho ngân hàng thương mại có dịch vụ NHĐT tử tốt nhất

CSPL5

2 CT

Chiến lược phát triển dịch vụ NHĐT của các ngân hàng khác

CT1

Sự phát triển mạng lưới chi nhánh/PGD của ngân hàng khác

CT2

Chính sách giá cả dịch vụ của ngân hàng khác CT3

Sự tiến bộ sản phẩm và chất lượng dịch vụ ngân hàng khác

CT4

3 CNTT

Sự phát triển của các sản phẩm cơng nghệ như: điện thoại di động, máy tính bảng, smart phone,…..

CNTT1

Sự phát triển và phổ biến của internet tại Việt Nam CNTT2

như: facebook, stwiter,…..

4 NLQL

Ngân hàng phải có nguồn lực tài chính đủ mạnh NLQL1

Ngân hàng chấp nhận đầu tư tốt cho việc nâng cấp hệ thống dịch vụ NHĐT

NLQL2

Ngân hàng có những chính sách ưu đãi về phí dịch vụ cho khách hàng khi giao dịch qua NHĐT

NLQL3

Giao dịch qua NHĐT cần phải được bảo mật bằng mật mã an toàn, chữ ký điện tử, chữ ký số

NLQL4

Ngân hàng nên có những cảnh báo những rủi ro liên quan cho khách hàng khi giao dịch qua NHĐT

NLQL5

Ngân hàng không ngừng nâng cấp hệ thống đảm bảo các giao dịch qua NHĐT được bảo mật thông tin hơn

NLQL6

5 QDLD

Lãnh đạo ngân hàng nhận thức tầm quan trọng phát triển dịch vụ NHĐT

QDLD1

Lãnh đạo ngân hàng xem phát triển dịch vụ NHĐT là một trong chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng

QDLD2

Lãnh đạo ngân hàng phải có những chính sách phát triển dịch vụ NHĐT trong từng thời kỳ

QDLD3

Sự quan tâm của lãnh đạo đối với nhân viên đang làm việc trong lĩnh vực dịch vụ NHĐT

QDLD4

6 NV

Nhân viên phải được đào tạo kỹ lưỡng trước khi tác nghiệp

NV1

Nhân viên phải được đào tạo tốt về lĩnh vực công nghệ thông tin

NV2

Nhân viên phải có kỹ năng giao tiếp tốt với khách hàng

Tác phong làm việc của nhân viên NV4

7 QDKH

Giao dịch qua NHĐT là lựa chọn đầu tiên của tôi khi phát sinh nhu cầu giao dịch với ngân hàng

QDKH1

Giao dịch qua NHĐT tiện lợi, nhanh chóng QDKH2

Giao dịch qua NHĐT tử giúp tôi tiết kiệm được thời gian và chi phí

QDKH3

Giao dịch qua dịch vụ NHĐT giúp tơi hồn thành tốt cơng việc

QDKH4

8

TQTM

Tơi khơng thích thanh tốn tiền mặt trong các giao dịch thanh tốn của tơi

TQTM1

Giao dịch qua NHĐT giúp tôi hạn chế nhu cầu cất giữ tiền mặt

TQTM2

Giao dịch bằng tiền mặt là kém an tồn và khơng hiệu quả

TQTM3

Nguồn: tác giả tự tổng hợp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu khu vực thành phố hồ chí minh (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)